Xung đột Ukraine khiến NATO dễ bị tổn thương trước Nga?

Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO có thể đang cảm thấy mình rơi vào tình thế khó khăn khi bị cuốn vào cuộc xung đột Ukraine.

Các nước NATO đang phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan khi cần cân nhắc về việc có nên gửi số vũ khí còn sót lại tới cuộc xung đột Ukraine hay không. Nhà báo Tara Kopp - chuyên gia phân tích của tờ Associated Press đã viết về điều này.

Các nước NATO đang phải đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan khi cần cân nhắc về việc có nên gửi số vũ khí còn sót lại tới cuộc xung đột Ukraine hay không. Nhà báo Tara Kopp - chuyên gia phân tích của tờ Associated Press đã viết về điều này.

Trong nhiều tháng, Mỹ và các thành viên NATO khác đã gửi số vũ khí trị giá hàng tỷ USD đến Ukraine để chống lại Quân đội Nga. Tuy nhiên điều này khiến các quốc gia châu Âu dễ bị tổn thương, vì nguồn cung cấp cho lực lượng vũ trang của họ cạn kiệt.

Trong nhiều tháng, Mỹ và các thành viên NATO khác đã gửi số vũ khí trị giá hàng tỷ USD đến Ukraine để chống lại Quân đội Nga. Tuy nhiên điều này khiến các quốc gia châu Âu dễ bị tổn thương, vì nguồn cung cấp cho lực lượng vũ trang của họ cạn kiệt.

NATO đơn giản là không thể nhanh chóng bổ sung các kho trống bằng vũ khí mới, lý do nằm ở việc các nước châu Âu không có lĩnh vực quốc phòng mạnh và phụ thuộc vào ngành công nghiệp Mỹ suốt thời gian qua.

NATO đơn giản là không thể nhanh chóng bổ sung các kho trống bằng vũ khí mới, lý do nằm ở việc các nước châu Âu không có lĩnh vực quốc phòng mạnh và phụ thuộc vào ngành công nghiệp Mỹ suốt thời gian qua.

“Bây giờ NATO đang phải đối mặt với một tình thế tiến thoái lưỡng nan: liệu họ có nên tiếp tục gửi kho vũ khí của mình tới Ukraine và có khả năng làm tăng khả năng bị tổn thương trước Nga"?

“Bây giờ NATO đang phải đối mặt với một tình thế tiến thoái lưỡng nan: liệu họ có nên tiếp tục gửi kho vũ khí của mình tới Ukraine và có khả năng làm tăng khả năng bị tổn thương trước Nga"?

"Lựa chọn khác đó là họ sẽ giữ lại những gì cần thiết để bảo vệ quê hương mạo hiểm đánh cược vào một cơ hội làm nên chiến thắng của Nga ở Ukraine. Đây rõ ràng là một phép tính khó khăn”, bài báo viết.

"Lựa chọn khác đó là họ sẽ giữ lại những gì cần thiết để bảo vệ quê hương mạo hiểm đánh cược vào một cơ hội làm nên chiến thắng của Nga ở Ukraine. Đây rõ ràng là một phép tính khó khăn”, bài báo viết.

Sau 8 tháng giao tranh, các nước phương Tây cho rằng cuộc xung đột sẽ tiếp tục kéo dài trong khoảng thời gian vài năm nữa. Nga và Ukraine đang mở rộng kho vũ khí lớn, và người chiến thắng sẽ là bên tồn tại lâu nhất, nhà báo Kopp viết.

Sau 8 tháng giao tranh, các nước phương Tây cho rằng cuộc xung đột sẽ tiếp tục kéo dài trong khoảng thời gian vài năm nữa. Nga và Ukraine đang mở rộng kho vũ khí lớn, và người chiến thắng sẽ là bên tồn tại lâu nhất, nhà báo Kopp viết.

Theo Bộ trưởng Quốc phòng Estonia Hanno Pevkur, các quốc gia NATO liên tục gặp vấn đề về dự trữ quân sự trong suốt thời gian qua và tình trạng này sẽ trầm trọng hơn sắp tới.

Theo Bộ trưởng Quốc phòng Estonia Hanno Pevkur, các quốc gia NATO liên tục gặp vấn đề về dự trữ quân sự trong suốt thời gian qua và tình trạng này sẽ trầm trọng hơn sắp tới.

Điều này gây áp lực lên các thành viên của Liên minh, một ví dụ rõ nét đó là Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin phải kêu gọi "đào sâu hơn và cung cấp thêm năng lực" cho Ukraine.

Điều này gây áp lực lên các thành viên của Liên minh, một ví dụ rõ nét đó là Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin phải kêu gọi "đào sâu hơn và cung cấp thêm năng lực" cho Ukraine.

Trong khi đó theo chuyên gia Pevkur, Nga nắm giữ lợi thế rõ ràng vì nước này có thể nhanh chóng khôi phục nguồn dự trữ đã tiêu hao thông qua một tổ hợp công nghiệp quốc phòng hùng mạnh.

Trong khi đó theo chuyên gia Pevkur, Nga nắm giữ lợi thế rõ ràng vì nước này có thể nhanh chóng khôi phục nguồn dự trữ đã tiêu hao thông qua một tổ hợp công nghiệp quốc phòng hùng mạnh.

Tác giả bài phân tích cho biết: “Chúng tôi ước tính rằng Nga sẽ sớm khôi phục khả năng của mình vì Tổng thống Vladimir Putin có thể ra lệnh cho các nhà máy sản xuất vũ khí chuyển sang hoạt động suốt ngày đêm”.

Tác giả bài phân tích cho biết: “Chúng tôi ước tính rằng Nga sẽ sớm khôi phục khả năng của mình vì Tổng thống Vladimir Putin có thể ra lệnh cho các nhà máy sản xuất vũ khí chuyển sang hoạt động suốt ngày đêm”.

Đồng thời, các thành viên châu Âu của NATO không thể nhanh chóng sản xuất vũ khí mới. Theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế Max Bergmann, những nước này đã làm việc đến giới hạn và không thể đáp ứng nhu cầu của Mỹ về cung cấp quân sự cho Ukraine.

Đồng thời, các thành viên châu Âu của NATO không thể nhanh chóng sản xuất vũ khí mới. Theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế Max Bergmann, những nước này đã làm việc đến giới hạn và không thể đáp ứng nhu cầu của Mỹ về cung cấp quân sự cho Ukraine.

Tình hình này đã phát triển do thực tế là các nước châu Âu không còn ưu tiên cho ngành công nghiệp quốc phòng của họ và dành ưu tiên cho các hợp đồng quân sự với Mỹ, tác giả của bài báo lưu ý.

Tình hình này đã phát triển do thực tế là các nước châu Âu không còn ưu tiên cho ngành công nghiệp quốc phòng của họ và dành ưu tiên cho các hợp đồng quân sự với Mỹ, tác giả của bài báo lưu ý.

Hiện tại các kho dự trữ của Mỹ cũng đang sụt giảm một cách nguy hiểm. Xung đột Ukraine đã tiêu hai 1/3 kho tên lửa chống tăng Javelin và 25% đối với ên lửa Stinger. Ngoài ra vấn đề bắt đầu xảy ra với việc cung cấp pháo, vì pháo M777 không còn được sản xuất nữa.

Hiện tại các kho dự trữ của Mỹ cũng đang sụt giảm một cách nguy hiểm. Xung đột Ukraine đã tiêu hai 1/3 kho tên lửa chống tăng Javelin và 25% đối với ên lửa Stinger. Ngoài ra vấn đề bắt đầu xảy ra với việc cung cấp pháo, vì pháo M777 không còn được sản xuất nữa.

Nhưng ngược lại, cũng có ý kiến từ chính nước Nga cho rằng luận điệu NATO thiếu vũ khí chỉ là đòn gió nhằm mục đích chính trị phía sau, nền công nghiệp của châu Âu và Mỹ là cực kỳ hùng mạnh, không thể suy sụp "chỉ sau một đêm".

Nhưng ngược lại, cũng có ý kiến từ chính nước Nga cho rằng luận điệu NATO thiếu vũ khí chỉ là đòn gió nhằm mục đích chính trị phía sau, nền công nghiệp của châu Âu và Mỹ là cực kỳ hùng mạnh, không thể suy sụp "chỉ sau một đêm".

Trong khi đó, Nga đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất vũ khí hiện đại để bù đắp lượng tiêu hao do các lệnh trừng phạt từ phương Tây, điển hình là việc Mosvka phải liên tiếp "gọi tái ngũ" vũ khí cũ đã có tuổi đời hàng chục năm.

Trong khi đó, Nga đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất vũ khí hiện đại để bù đắp lượng tiêu hao do các lệnh trừng phạt từ phương Tây, điển hình là việc Mosvka phải liên tiếp "gọi tái ngũ" vũ khí cũ đã có tuổi đời hàng chục năm.

Việt Dũng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/xung-dot-ukraine-khien-nato-de-bi-ton-thuong-truoc-nga-post520799.antd