Nga và Ukraine trao đổi tù binh lần đầu sau nhiều tháng

Ukraine và Nga đã tiến hành trao đổi tù binh vào thứ Sáu, với mỗi bên trao trả 75 người. Đây là cuộc trao đổi tù binh đầu tiên trong 3 tháng qua. Vài giờ trước đó, tại cùng địa điểm, hai bên cũng đã trao trả thi thể các binh sĩ tử trận của mỗi bên.

Bên trong đội UAV bí mật của Ukraine chuyên thả mìn tấn công Nga

Mật danh 9.2 thuộc Lữ đoàn tấn công 92 của Ukraine là đơn vị chuyên trách thực hiện nhiệm vụ bí mật bay UVA vào lãnh thổ Nga và tấn công các tuyến đường huyết mạch.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 19)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Tự hào là 'nhà báo đại đội' trong chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua, nhưng ký ức về bài báo 'Tết bánh chưng chay, chiến công đậm' ghi dấu sự kiện lần đầu tiên bắn rơi máy bay của Pháp trên vùng trời Điện Biên Phủ, mãi là niềm tự hào trong lòng Đại tá, nhà báo Nguyễn Xuân Mai, nguyên chiến sĩ Đại đoàn 316, nguyên Tổng biên tập Báo Cựu chiến binh Việt Nam.

Ghé thăm Đồi A1 lịch sử trong chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội

Đồi A1 là điểm cao có vị trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi phía Đông bảo vệ trung tâm Mường Thanh. Đây là nơi quân Pháp bố trí nhiều hỏa lực mạnh, phòng thủ kiên cố bậc nhất.

Làn sóng điện thanh trên đồi A1

Từ ngày 30/3/1954 đến3/4/1954 là 4 ngày đêm mà ngọn đồi A1 như bị xé ra từng mảnh bởi sự giằng co giữa quân ta và địch. Lúc này, địch đã mất các cứ điểm C1, D1, E1 nên phải bằng mọi giá giữ được A1. Bởi nếu mất A1 - ngọn đồi chỉ cách sở chỉ huy của Đờ Cát 500m - linh hồn và trái tim của tập đoàn cứ điểm sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng...

Sống lại ký ức hào hùng của trận đánh oanh liệt tại Di tích lịch sử đồi A1

Đồi A1 là cứ điểm quan trọng bậc nhất trong tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ. Trong 56 ngày đêm của chiến dịch, quân đội Việt Nam đã chiến đấu 39 ngày đêm trên ngọn đồi này.

Bên trong hầm Đờ Cát có gì qua ảnh 360 độ?

Hầm Đờ Cát dài 20 m, rộng 8 m, gồm bốn gian hầm, là nơi làm việc và nghỉ ngơi của tướng Đờ Cát cùng bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Qua góc nhìn bằng ảnh 360 độ sẽ còn thấy những gì bên trong căn hầm này?

'Trận địa hào', điểm đặc sắc chỉ có ở chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ được làm nên bởi những điều đặc biệt, chỉ có ở chiến dịch này.

Chiến hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ, chưa bao giờ được xem là phương thức tiến công. Nhưng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hình thức tác chiến 'đào hào, vây lấn, tấn công, tiêu diệt' của quân đội ta đã khiến quân Pháp bất ngờ và sau này khiến giới quân sự thế giới sửng sốt. Hình thái chiến tranh sáng tạo, độc đáo được tạo nên từ sức người và dụng cụ thô sơ là cuốc và xẻng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Trận Điện Biên Phủ nhìn từ dấu tích nơi chỉ huy của Tướng Giáp và Tướng Đờ Cát

Sau 70 năm, dấu tích Sở chỉ huy Mường Phăng và hầm Đờ Cát vẫn hiện diện trên mảnh đất lòng chảo để thế hệ sau thấy được tương quan lực lượng của quân ta và thực dân Pháp trong trận quyết chiến Điện Biên Phủ.

Bí ẩn bên trong căn hầm quân sự kiên cố nhất của thực dân Pháp tại Đông Dương

Là cơ quan 'đầu não' của thực dân Pháp tại cứ điểm Điện Biên Phủ, hầm Đờ Cát hay còn gọi là hầm De Castries được xây dựng kiên cố nhất Đông Dương...

Tự hào chiến sĩ Điện Biên

Dù đã bước sang tuổi 92 song ông Nguyễn Quang Minh, thôn Phúc Bé, xã Song Mai, TP Bắc Giang (Bắc Giang) - Cựu chiến binh Điện Biên năm xưa vẫn còn nhớ như in những trận đánh ác liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Những đường hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào xuất hiện từ lâu, nhưng thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ.

Từ chuyện kéo pháo vào, kéo pháo ra!

Tôi và doanh nhân Trần Thanh Lâm, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam (EPMA) cùng về thăm huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sinh hoạt đồng hương tỉnh Quảng Trị, nhân dịp đón Tết cổ truyền Giáp Thìn năm 2024. Cùng đi có thêm cậu con trai Cún Con - tên gọi thân mật ở nhà, tên khai sinh là Trần Nguyên Chương. Cún Con hiện đang là học sinh lớp 9, Trường chuyên Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh. Câu chuyện sau đây đã hơn 6 năm về trước, lúc đó là mùa hè 2016, Cún Con vừa học xong lớp 2.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 2-5-1954, lối thoát nào cho Navarre?

Ngày 2-5, Navarre vội vã từ Sài Gòn bay ra Hà Nội. Navarre triệu tập họp khẩn cấp bàn cách cứu vãn tình thế. Dự họp có Navarre, Cogny và những sĩ quan thuộc lực lượng lục quân ở chiến trường Bắc Việt Nam.

Giao thông hào: Sáng tạo đặc biệt của quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết tinh của nhiều yếu tố: Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, cách đánh sáng tạo của Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong rất nhiều những cách đánh thể hiện tinh thần mưu trí, sáng tạo đặc biệt của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến thuật 'vây lấn' với hệ thống giao thông hào tạo thành một hệ thống siết chặt dần, như chiếc thòng lọng thắt cổ quân Pháp ở Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là minh chứng điển hình.

Bản mệnh lệnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bản mệnh lệnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 6/5/1954 là mệnh lệnh tổng công kích đợt cuối quyết định thắng lợi hoàn toàn của Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tướng Pháp nói cuốc xẻng Việt Nam mạnh không kém xe tăng

Tiếng đào thịch thịch dội vào lòng đất đêm đêm vang động khắp bốn phía tạo nên một nỗi ám ảnh khiến quân địch vô cùng hoảng sợ.

Những điều đặc biệt chỉ có tại chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ không đơn thuần là thắng lợi của một trận 'quyết chiến chiến lược' kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp. Ý nghĩa của thắng lợi này đã vượt ra khỏi ranh giới quốc gia.

Bốn lần đào tẩu bất thành của một tù binh Pháp tại Điện Biên Phủ

Trong hành trình tìm lại những cựu binh Pháp từng tham chiến ở Đông Dương, tôi đã gặp ông Pierre Flamen, biệt danh thời chiến là Constant. Năm nay 96 tuổi, nhưng những hồi ức về Đông Dương, về trận chiến Điện Biên Phủ vẫn hiện lên rất rõ rệt trong ông. 70 năm đã trôi qua kể từ trận chiến cuối cùng ở Điện Biên Phủ, ký ức mà Pierre Flamen không quên là 4 lần bỏ trốn khỏi Việt Minh nhưng đều bị bắt lại…

Cận cảnh trận địa oanh liệt nhất chiến trường Điện Biên Phủ - Đồi A1

Cứ điểm A1 là trận đánh ác liệt nhất, kéo dài nhất, hy sinh nhiều nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Sau 70 năm, A1 hôm nay vẫn sừng sững một thời 'hoa lửa'.

Khám phá những địa điểm lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm sau chiến thắng lịch sử 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', Điện Biên hôm nay vẫn lưu giữ những dấu tích đáng nhớ về Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày nào, như Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ, di tích Đồi A1, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ...

Mai tôi về, thương nhớ bạn nhiều hơn…

Vẫn một chiều như bao chiều khác mà những người chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã trải qua trong cuộc đời, nhưng chiều 17/4, với 139 người từng trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ là một buổi chiều thật khác. Bởi đã lâu, rất lâu rồi những con người ấy mới gặp được 'hồn' đất, 'hồn' bạn tại chính nơi 70 năm trước họ đã sát cánh chung chiến hào chiến đấu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 17-4-1954, Trung đoàn 36 áp dụng hiệu quả sáng kiến 'con cúi' chắn đạn

Các chiến sĩ Trung đoàn 36 đã có sáng kiến dùng rơm bện một 'con cúi' làm lá chắn, giúp tiếp cận cứ điểm an toàn hơn trước hỏa lực bắn thẳng. Những khối rơm bện dài 2 mét, đường kính 1,5m đã hút hết đạn bắn thẳng, bảo đảm an toàn cho những người đào trận địa phía sau nó.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, quân ta bao vây cứ điểm 105

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, ở phía Bắc sân bay, trận địa của Trung đoàn 165 thuộc Đại đoàn 312 đã tới sát cứ điểm 105 ở cả 4 mặt, có nơi chỉ còn cách lớp rào ngoài cùng khoảng 15m.

Ngày 14/4/1954: : Chiến hào của bộ đội ta nhích dần đến gần phân khu trung tâm

Trên cánh đồng Mường Thanh, sáng 14/4/1954, toán địch đầu tiên đi tuần trên sân bay phát hiện thấy đường hào ở phía tây đã bị cắt đứt liên lạc giữa Huyghét 1 (cứ điểm 206) và Huyghét 6 (cứ điểm 105) với khu trung tâm. Một mũi hào khác đâm thẳng vào sân bay Mường Thanh... Buổi trưa, các đơn vị dù 6 và 8 thử mở đường tới Huyghét 1, nhưng bị chặn lại trước những bãi mìn mới rải và những loạt đạn súng cối của ta.

Nghệ thuật sử dụng 'vây, lấn, tấn, triệt, diệt' trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, điểm phát triển đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng chiến thuật là xác định đúng thời cơ đánh đòn quyết định cuối cùng. Ta đã thành công với cách đánh 'vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt', một hình thức chiến thuật tiến công quân địch phòng ngự trong công sự kiên cố làm cho địch suy yếu dần, tiến tới tiêu diệt toàn bộ chúng.

Hệ thống 'thòng lọng' siết chặt trận địa Điện Biên

Với hệ thống hỏa lực mạnh và hiện đại, địch đã gây ra nhiều khó khăn cho quân ta tại chiến dịch Điện Biên Phủ ở giai đoạn đầu. Hệ thống boong ke, công sự kiên cố và các loại súng máy giúp địch cố thủ và gây nhiều thương vong cho các đơn vị giải phóng tiếp cận. Và rồi, hệ thống hầm hào của ta nhanh chóng được triển khai ngày đêm, dần siết chặt đến tận các trận địa, như các gọng kìm, thòng lọng bóp nghẹt 'cổ họng' quân thù...

Huyền thoại đồi A1

Đồi A1 là một trong những điểm di tích nổi bật thuộc Di tích quốc gia đặc biệt chiến trường Điện Biên Phủ. Nơi đây, trong 39 ngày đêm đã diễn ra nhiều trận giao chiến ác liệt, giành giật nhau từng tấc đất, từng mét chiến hào. Hơn 2.500 người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã dâng hiến tuổi thanh xuân và sinh mệnh của mình cho chiến dịch đến ngày toàn thắng. Máu của các anh thấm đẫm từng tấc đất, ngọn cỏ, hòa vào lòng đất mẹ yêu thương, làm nên A1 linh thiêng, huyền thoại, với khúc tráng ca bất tử Điện Biên Phủ anh hùng: 'Thân ngã xuống thành đất đai Tổ quốc. Hồn bay lên hóa linh khí quốc gia'.

Cận cảnh đồi A1 sau 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Trải qua 70 năm, đồi A1 tại quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ là minh chứng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của quân và dân Việt Nam tại chiến thắng Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 11-4-1954, hai bên ra sức củng cố trận địa

Điện Biên Phủ: Ngày 11-4, chỉ diễn ra những cuộc chiến lẻ tẻ. Cả quân địch và quân ta đều phải dồn mọi nỗ lực vào việc củng cố chỗ đứng chân trên trái đồi, bom đạn đã hủy diệt toàn bộ các công sự chiến đấu cũng như chỗ ẩn náu.

Chúng tôi bắn tỉa ở Điện Biên

Tài thông minh sáng tạo của người Việt Nam đã được bạn bè quốc tế ca ngợi nhiều. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ cũng vậy, nhiều cách đánh đã được bộ đội ta vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, trong đó phải kể đến cách bắn tỉa.

'Chiến tranh chiến hào' - chiến thuật sáng tạo của Quân đội Nhân dân

Để chống lại các cứ điểm phòng ngự kiên cố của quân Pháp ở Điện Biên Phủ, quân đội ta đã áp dụng chiến thuật thuật 'vây, lấn, tấn, diệt' bằng việc đào giao thông hào để từng bước bao vây, siết chặt...

Ngày 29/3/1954: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư cho cán bộ và chiến sĩ trước đợt tấn công vào khu Đông tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Hơn mười ngày lao động và chiến đấu gian khổ sau đợt tiến công thứ nhất, trận địa tiến công và bao vây của ta đã cơ bản hoàn thành. Trên một trăm kilômét đường hào cùng với hàng vạn hầm hố bao kín trận địa trung tâm của địch. Ta chính thức chấp nhận sự thách thức từ lâu của kẻ thù, chấp nhận một trận đánh 'mặt đối mặt'.

Ukraine bắt giữ 2 'đặc vụ' Nga, NATO chưa sẵn sàng điều quân

Cơ quan An ninh SBU của Ukraine đã bắt giữ hai người được cho là đặc vụ của cơ quan tình báo Nga với cáo buộc tiết lộ vị trí của các mục tiêu quân sự nhạy cảm cho lực lượng đối phương.

'Điện Biên Phủ - Trận đánh của thế giới'

'Trận chiến Điện Biên Phủ không chỉ tác động tới Việt Nam, Pháp mà tới cả thế giới. Đó là trận đánh của thế giới'.

Dự án vành đai I ở trung tâm Hà Nội đón nhận tin vui mới

UBND TP Hà Nội điều chỉnh quy mô đầu tư, phấn đấu hoàn thành trong năm 2024 đối với dự án đường vành đai I đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục.

Chiến thuật hầm hào - Yếu tố cốt lõi làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thuật hầm hào trong Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thể hiện bản lĩnh, trí tuệ và sự sáng tạo của quân đội nhân dân Việt Nam góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại.

Trải nghiệm chương trình du lịch 'Hành quân theo bước chân anh'

Mặc bộ trang phục của người lính, hành quân trên dốc núi quanh co để cảm nhận sự vất vả và những hy sinh mà những chiến sĩ năm xưa đã trải qua để bảo vệ tuyến biên giới nơi địa đầu Tổ quốc. Đó là cảm nhận của du khách khi trải nghiệm chương trình du lịch 'Hành quân theo bước chân anh' được tổ chức tại các xã biên giới thuộc huyện Vị Xuyên (Hà Giang).

Chương trình du lịch trải nghiệm 'Hành quân theo bước chân anh': Hoạt động tri ân ý nghĩa

Ngày 24/3, Hiệp hội Du lịch tỉnh Hà Giang phối hợp với Tỉnh đoàn tổ chức Chương trình du lịch trải nghiệm 'Hành quân theo bước chân anh' năm 2024. Tham gia Chương trình có lãnh đạo Tỉnh đoàn, Hiệp hội Du lịch tỉnh, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, huyện Vị Xuyên cùng hơn 100 đoàn viên, thanh niên trong tỉnh và du khách trong nước.

Hà Nội điều chỉnh giảm mặt cắt ngang dự án đường Vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục

UBND TP Hà Nội quyết định điều chỉnh giảm mặt cắt ngang đoạn tuyến qua khu vực Đài Truyền hình Việt Nam của dự án đường Vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục.

Cụm cứ điểm Him Lam được thực dân Pháp gọi là gì?

Cụm cứ điểm Him Lam được thực dân Pháp gọi là gì?