Cuốn sách tôi chọn: Đâu có giặc là ta cứ đi

Ký ức đời quân ngũ vốn là một phần cuộc sống, là điều không thể nào quên với những ai đã từng trải nghiệm sinh tử ở chiến trường. Giữa lằn ranh sống chết mong manh, họ vẫn dành thời gian ghi chép lại những buồn vui đời chiến trận. Và Anh hùng - Liệt sĩ Lê Văn Dỵ cũng có một cuốn sổ lưu giữ lại hồi ức thanh xuân như thế. Bản gốc (viết tay) của ông đã được trao tặng cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam; còn nội dung thì được NXB Quân đội Nhân dân in thành sách. Chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay xin trân trọng giới thiệu ấn phẩm này, qua phần chia sẻ của con trai tác giả.

Hồi ức 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng - Liệt sĩ Lê Văn Dỵ là một Sĩ quan cao cấp của Quân đội ta, đã tham gia lực lượng Việt Minh từ năm 1944, và hy sinh năm 1970. Ông được biết đến là một cán bộ chỉ huy gan dạ, quyết đoán, luôn có tinh thần tiến công và có sáng kiến giúp hạn chế thương vong, xương máu cho chiến sĩ. Những chiến công xuất sắc cùng với cách xử lý táo bạo của Đại đội trưởng Lê Văn Dỵ từng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề cập cụ thể trong bộ sách 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một vài lát cắt trong cuộc đời quân ngũ đáng nhớ của ông.

Phát huy tinh thần, hào khí Điện Biên

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tỉnh Phú Thọ tổ chức nhiều hoạt động tôn vinh, tri ân các Anh hùng liệt sĩ, chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch.

Gia Lai-Kon Tum 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ

Thu Đông năm 1953, cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta càng ngày càng thu được những thắng lợi giòn giã. Để hòng cứu vãn tình thế, Raoul Salan được Pháp thay thế bằng viên Tổng chỉ huy thứ 7-tướng 4 sao Henri Navarre.

Bút tích của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, xe đạp thồ Thanh Hóa gợi nhắc chiến thắng Điện Biên Phủ

Từ ngày 25/4, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt', giới thiệu 150 tài liệu, hiện vật. Trưng bày giới thiệu tới công chúng về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị chiến thắng Điện Biên Phủ.

Kỳ II: Vang mãi bản anh hùng ca chiến thắng

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo nên chiến thắng vang dội, bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám. Chiến thắng đó mãi vọng vang, không ngừng nhắc nhở chúng ta về giá trị to lớn của hòa bình, độc lập, tự do. Tự hào trong thành tích chung của quân và dân cả nước có phần đóng góp xứng đáng của quân, dân Đất Tổ Anh hùng.

Quân dân Phú Thọ góp sức làm nên thiên sử vàng Điện Biên Phủ

Thua đau trên các mặt trận, Pháp đã cử tướng Na Va – Tham mưu trưởng lục quân khối Bắc Đại Tây Dương làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp tại Đông Dương và chuẩn y kế hoạch của Na Va giải quyết vấn đề Đông Dương chỉ gọn trong 18 tháng. Pháp hy vọng co cụm tại cánh đồng Điện Biên rộng lớn để xây dựng thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh, pháo đài bất khả xâm phạm.

Lê Văn Dỵ với câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng Lê Văn Dỵ chính là người đã nói câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi' - câu nói đã khơi nguồn cảm hứng cho nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác bài hát 'Hành quân xa', một bài hát được hoàn thành trong lúc hành quân, trước khi trận Điện Biên Phủ mở màn và đã góp phần khích lệ mạnh mẽ tinh thần bộ đội thi đua giết giặc lập công để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Tầm nhìn, nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tầm vóc, ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ luôn gắn liền với vai trò đặc biệt quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ là công đầu thuộc Chủ tịch Hồ Chí Minh'.

Vị tướng tài ba chỉ huy trận sân bay Cát Bi thời Pháp có 1 không 2

Trận tập kích sân bay Cát Bi chỉ trước chiến dịch Điện Biên Phủ ít ngày là chiến công chói lọi của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Dấu mốc mở ra thời đại mới

69 năm trước đây, từ ngày 13/3 - 7/5/1954, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiến hành trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Ông cha ta đánh giặc: Dùng thước tre... tính vận tốc máy bay địch!

Đại tá, cựu chiến binh Trần Liên, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Ra-đa, năm nay đã bước sang tuổi 96 nhưng vẫn nhớ như in về Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây gần 70 năm.

Sáng mãi thiên sử vàng Điện Biên

Gần 7 thập kỷ đã trôi qua nhưng mỗi khi tháng 5 về, lòng dân Việt Nam lại bồi hồi nhớ về ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp 9 năm ròng rã 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

Kỷ niệm 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ 7-5 (1954-2023): Bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã trở thành một trong những chiến công chói lọi, như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX trong lịch sử dân tộc; là kết quả sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong đó có bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.