Tỉnh ủy Gia Lai thăm, tặng quà các chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên phủ (7/5/1954-7/5/2024), ngày 3/5, Tỉnh ủy Gia Lai đã tổ chức Đoàn công tác đến thăm, tặng quà các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến tham gia chiến dịch Điện Biên phủ hiện đang sinh sống trên địa bàn TP Pleiku.

Lãnh đạo tỉnh Gia Lai thăm, tặng quà chiến sĩ tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 / 7-5-2024), ngày 3-5, Đoàn công tác của tỉnh Gia Lai do đồng chí Rah Lan Chung, Phó bí thư Tỉnh ủy Gia Lai làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đang sinh sống trên địa bàn thành phố Pleiku.

Phó Bí thư Tỉnh ủy Rah Lan Chung thăm, tặng quà chiến sĩ tham gia chiến dịch Điện Biên phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên phủ (7-5-2024), sáng 3-5, Đoàn công tác của Phó Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Rah Lan Chung đã đến thăm, tặng quà các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến tham gia chiến dịch Điện Biên phủ đang sinh sống trên địa bàn TP. Pleiku.

Phụ nữ Cảng Quốc tế Tân cảng - Cái Mép: 'Trao nụ cười, nhận niềm tin'

'Chúng tôi rất ấn tượng với tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ, nhân viên và người lao động ở Cảng Quốc tế Tân cảng-Cái Mép (TCIT). Các nhân viên nữ chào đón khách hàng bằng nụ cười rất duyên. Tôi rất vui và thích làm việc ở môi trường thân thiện như thế này' là chia sẻ của anh Bùi Văn Tín - nhân viên Thủ tục Hải quan của Tổng Công ty Cổ phần Đường sông miền Nam, người thường xuyên đến làm việc tại TCIT.

Đức Huệ công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ

Ngày 03/10, Huyện ủy, UBND huyện Đức Huệ, tỉnh Long An tổ chức công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ. Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đức Huệ - Nguyễn Thanh Nguyên chủ trì.

Người Mường Vang giữ nét văn hóa Mường

Có bề dày lịch sử vùng đất hàng nghìn năm, dân số khoảng 14 vạn người, dân tộc Mường chiếm 91%, người Mường Vang có đời sống văn hóa rất phong phú, giàu bản sắc. Quá trình tiếp biến và giao thoa về kinh tế, văn hóa, nền công nghiệp cách mạng 4.0 đã tác động đến giá trị văn hóa của dân tộc Mường huyện Lạc Sơn. Một số loại hình di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị mai một. Một bộ phận thanh niên hiện nay không biết tiếng Mường, nét văn hóa Mường và những tập quán của cha ông…

'Cơm Mường Vó, lọ Mường Vang…'

Được xem là vùng lõi văn hóa Mường, người Mường huyện Lạc Sơn luôn tự hào về câu ca 'Cơm Mường Vó, lọ Mường Vang, Thường rang mường Búm Khói', ý nói về sự thịnh vượng, no đủ. Nhiều nét văn hóa nổi bật như: nhà sàn, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ, các lễ hội văn hóa truyền thống, Mo Mường, Chiêng Mường, các làn điệu dân ca… được lưu truyền đến ngày nay.

Chàng kỹ sư rời phố về quê nuôi cá kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm

Những năm gần đây, nhiều người ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An biết tới anh Lê Văn Thông một kỹ sư trẻ rời phố về quê khởi nghiệp thành công bằng nghề nuôi cá trê vàng. Không chỉ vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, anh Thông còn giúp đỡ nhiều nông dân khác có cuộc sống khấm khá.

Huyện Lạc Sơn: Bảo tồn hát dân ca Mường

Trải qua những thăng trầm lịch sử, hát dân ca là một phần quan trọng của văn hóa dân gian, loại hình diễn xướng dân ca, dân vũ, hoạt động văn hóa, văn nghệ do Nhân dân lao động sáng tạo ra, tự diễn xướng để phục vụ cho đời sống tinh thần của mình. Với người Mường Lạc Sơn, hát dân ca Mường, trong đó có di sản văn hóa phi vật thể hát Thường rang, bộ mẹng, hát đúp giao duyên là một trong những thể loại diễn ra nhiều nhất trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhất là dịp đám cưới, hội hè.

Gia Nghĩa phát triển hồ tiêu theo hướng ổn định, chất lượng cao

Thành phố Gia Nghĩa quy hoạch ổn định diện tích hồ tiêu đến năm 2025 ở mức 1.500 ha, trong đó định hướng phát triển theo hướng hữu cơ, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

Thay 'áo mới' cho các xã nghèo

Đó là câu chuyện ở những địa bàn từng là xã vùng đặc biệt khó khăn. Với động lực tiếp sức của chính sách dân tộc, đời sống KT-XH ở các xã đã có bước phát triển và đổi thay rõ rệt. Đặc biệt, nhiều xã đã ra khỏi vùng 135. Hàng chục xã nghèo tự tin bứt phá về đích, trở thành xã điểm nông thôn mới (NTM).