Pandora khởi công nhà máy 150 triệu USD tại Bình Dương

Chiều ngày 16/5, hãng trang sức lớn nhất thế giới Pandora (Đan Mạch) đã tổ chức lễ khởi công nhà máy Pandora Production Việt Nam tại khu công nghiệp VSIP 3 Bình Dương, với vốn đầu tư 150 triệu USD (khoảng 3.800 tỷ đồng).

Tầm quan trọng của ngành dầu khí trong việc bảo vệ môi trường

Hôm Chủ Nhật 12/5, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ Ả Rập (OAPEC) Jamal Al-Loughani, đã khẳng định tầm quan trọng của ngành dầu khí trong quá trình tìm giải pháp cho vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.

Mừng – lo điện mặt trời tự sản, tự tiêu

Bộ Công Thương hiện đang hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Các doanh nghiệp và người dân vừa mừng vừa lo. Mừng bởi điện mặt trời trên mái xưởng được công nhận, nhưng lại lo vì nếu đầu tư điện mặt trời, thì lượng điện thừa có được phép bán cho các hộ gia đình hay bán cho các doanh nghiêp hay không

COP 26: Doanh nghiệp và hành trình giảm 'dấu chân' carbon

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, cùng với việc tạo ra công ăn việc làm cho xã hội, tạo ra lợi nhuận và đóng góp thuế thì các doanh nghiệp cũng đang thải ra một lượng khí nhà kính vào trong khí quyển góp phần làm cho Trái đất nóng lên và gây nên những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Chính vì vậy 'Ai gây ô nhiễm người đó phải trả tiền' đã trở thành một luật chơi mới của thương mại toàn cầu. Khi hàng rào hàng hạch rác thải đang càng được áp dụng, để thích ứng được những qui định mới này, các doanh nghiệp Việt làm gì để giảm rác thải, hay nói cách khác là giảm dấu chân carbon của chính mình? Trong hành trình không mấy dễ dàng này, họ phải đối mặt với những khó khăn và thách thức gì?

COP 26: Dấu chân carbon giúp định vị doanh nghiệp

Theo Ngân hàng Thế giới, năm 2022, số đo 'dấu chân carbon' (tổng lượng khí nhà kính được tạo ra bởi hoạt động của con người) của Việt Nam là khoảng 344 triệu tấn CO2/năm. Con số này không hề nhỏ, vì nó xếp thứ 17 trên toàn cầu. 'Dấu chân' của chúng ta đang to và đậm hơn rất nhiều quốc gia khác trong khu vực. Do đó giảm dấu chân carbon hay nói cách khác là giảm phát thải là yêu cầu không thể trì hoãn, đặc biệt là với các doanh nghiệp. Tuy nhiên đây không phải là việc dễ, nói muốn là có thể làm được ngay.

COP 26: Báo động đỏ ô nhiễm làng nghề

Không thể phủ nhận những lợi ích kinh tế mà các làng nghề đã và đang đem lại, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Nhưng trong quá trình phát triển, khá nhiều làng nghề ở nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí, rác thải, nhất là nước thải… ngày một gia tăng. Ô nhiễm đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khỏe người dân. Giải quyết tình trạng ô nhiễm làng nghề vẫn là bài toán khó, chưa có lời giải.

Bình Dương sắp đón dự án 150 triệu USD của hãng trang sức nổi tiếng thế giới

Dự án nhà máy 150 triệu USD của Pandora được xây dựng tại Bình Dương sẽ giúp tạo ra việc làm cho hơn 7.000 lao động thợ bạc và sản xuất 60 triệu sản phẩm trang sức mỗi năm.

Báo động tình trạng nhập viện do thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Theo báo cáo tổng hợp gần 700 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên cả nước, tính riêng năm 2023, có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, trong đó trẻ dưới 18 tuổi ghi nhận 71 ca.

G7 nhóm họp tìm giải pháp về biến đổi khí hậu

Các bộ trưởng môi trường Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) hôm nay (29/4) nhóm họp tại thành phố Turin của Italy để thảo luận các giải pháp chiến lược về môi trường và biến đổi khí hậu.

COP 26: Doanh nghiệp và trách nhiệm tái chế

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đã và đang được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để kiểm soát chất thải thải ra môi trường. Từ ngày 1/1/2024, Việt Nam cũng bắt đầu áp dụng công cụ EPR như một quy định bắt buộc của Luật Bảo vệ môi trường 2020. Đây được xem là một bước tiến dài và một nỗ lực đáng kể của quốc gia trong việc giữ gìn nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.

COP 26: Doanh nghiệp và trách nhiệm tái chế

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (hay còn gọi là EPR) đã và đang được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới nhằm kiểm soát chất thải thải ra môi trường. Từ ngày 1/1/2024, Việt Nam cũng bắt đầu áp dụng công cụ EPR như một quy định bắt buộc của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Đây được xem là một bước tiến dài và một nỗ lực đáng kể của quốc gia trong việc giữ gìn nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau. Vậy hiện các doanh nghiệp của Việt Nam đang thực hiện quy định mới này như thế nào? Họ có gặp phải khó khăn và vướng mắc gì trong quá trình thực thi hay không?

Hội đồng Bảo an LHQ: 'Đầu tư cho thanh niên là đầu tư cho hòa bình'

Tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an LHQ về chủ đề 'Vai trò của những người trẻ tuổi trong việc giải quyết các thách thức an ninh ở Địa Trung Hải' diễn ra tại Malta, các quan chức chính trị và hòa bình hàng đầu của LHQ đã nhấn mạnh vai trò then chốt của thanh niên trong việc định hình tương lai của xã hội, khẳng định sự cần thiết phải gắn kết thanh niên vào việc ra quyết định về nhiều vấn đề, từ xung đột cho đến biến đổi khí hậu.

COP 26: Rác thải nhựa - Môi trường và sự sống

Rác thải nhựa vẫn đang là vấn đề lớn nhất được quan tâm trên toàn cầu, với sản lượng nhựa tăng gấp đôi trong vòng 20 năm. Ô nhiễm nhựa không khác gì một tai họa. Nhiều sản phẩm nhựa có thể tồn tại trong môi trường vĩnh viễn, hủy hoại hệ sinh thái và sự sống của chính con người. Ở nước ta, phong trào chống rác thải nhựa đã được phát động từ gần 5 năm trước. Nhưng cuộc chiến với rác nhựa vẫn gặp nhiều khó khăn, từ kêu gọi, vận động và ban hành chính sách. Tình trạng ô nhiễm nhựa đang lên mức đáng báo động. Vậy cần phải làm gì để đẩy lùi 'ô nhiễm trắng'?

Tháp tuabin điện gió 'made in Việt Nam' sẽ xuất sang Hàn Quốc vào tháng 4

Các tháp tuabin điện gió ngoài khơi công suất 10MW được sản xuất tại Việt Nam sẽ được xuất xưởng và vận chuyển từ Khu Công nghiệp Phú Mỹ đến dự án điện gió Jeonnam 1 nằm ngoài khơi tỉnh Jeonnam phía Tây Nam Hàn Quốc vào cuối tháng 4 này.