Tin thế giới 22/4: Đức bắt 3 nghi phạm làm gián điệp cho Trung Quốc, Giám đốc tình báo quân đội Israel mất chức, EU gia tăng trừng phạt Nga

Đại sứ Trung Quốc tại Canada đột ngột rời nhiệm sở, Mỹ - Hàn Quốc đàm phán chia sẻ chi phí quốc phòng, Trung Quốc kiện Nhật Bản về vấn đề 'phụ nữ mua vui', Mỹ - Philippines tập trận tại Biển Đông…là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi giải trừ vũ khí hạt nhân

Ngày 18/3, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân hướng tới giải trừ vũ khí hạt nhân, bao gồm cả thỏa thuận về việc không sử dụng lần đầu.

Nga có bao nhiêu vũ khí hạt nhân và sách lược sử dụng như thế nào?

Tổng thống Vladimir Putin ngày 13-3 cảnh báo phương Tây rằng, Nga đã sẵn sàng về mặt kỹ thuật quân sự cho chiến tranh hạt nhân và nếu Mỹ đưa quân đến Ukraine thì hành động này sẽ được coi là một sự leo thang đáng kể. Bên cạnh đó, ông cũng nói, về mặt sách lược thì Moskva 'không cần vội vàng chuẩn bị cho đối đấu hạt nhân' và 'Nga chưa từng có ý định sử dụng vũ khí hạt nhân trên chiến trường Ukraine'. Dưới đây là những sự thật quan trọng về kho vũ khí hạt nhân của Nga.

Tổng thống Nga Putin nêu quan điểm về sử dụng vũ khí hạt nhân

Trong một bài phỏng vấn đăng tải ngày 13/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo việc Mỹ gửi quân đội tới Ukraine sẽ được coi như một bước leo thang đáng kể trong xung đột, đồng thời đưa ra quan điểm về việc sử dụng vũ khí hạt nhân.

Malaysia và Australia ký 4 bản ghi nhớ hợp tác

4 MoU là một cột mốc đáng chú ý trong việc vạch ra một tương lai tiến bộ hơn, đồng thời cho thấy kết quả thực chất của các cuộc gặp giữa hai nước.

Hướng đến thế giới không vũ khí hạt nhân

Ngoại trưởng Nhật Bản Yoko Kamikawa thông báo, Nhật Bản chính thức thiết lập 'Chương trình hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân' tại các cơ sở nghiên cứu nước ngoài và trung tâm nghiên cứu khoa học do nước này chủ trì.

Năm 2023: Bước ngoặt thay đổi cục diện vũ khí hạt nhân toàn cầu

Từ sự sụp đổ của các hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân cho đến những lo ngại thế giới có thể tiến gần hơn đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân sau cuộc xung đột Ukraine đã khiến năm 2023 trở thành năm bước ngoặt đối với vũ khí hạt nhân toàn cầu.

Vũ khí hạt nhân toàn cầu thay đổi thế nào trong năm 2023?

Năm 2023 là một trong những năm quan trọng nhất đối với bối cảnh vũ khí hạt nhân toàn cầu.

Năm 2023 đã làm thay đổi bức tranh hạt nhân thế giới như thế nào?

Từ sự đổ vỡ của các thỏa thuận hạt nhân mang tính chiến lược, cho đến những lo ngại trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân sau hàng loạt cuộc xung đột, năm 2023 đã vẽ ra bức tranh mới về bối cảnh vũ khí hạt nhân toàn cầu.

10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2023

1. Việt Nam đảm nhận nhiều trọng trách quốc tế, như thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Phó Chủ tịch Ðại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77; được bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ðại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027...; đồng thời củng cố và nâng tầm quan hệ song phương với nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Cuộc đối đầu chưa có hồi kết

Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã diễn ra tròn 1 năm 10 tháng song vẫn chưa thấy 'ánh sáng cuối đường hầm', thậm chí ngày càng bế tắc và có nguy cơ trở thành cuộc chiến kéo dài, tiếp tục tác động xấu lên môi trường địa chính trị, an ninh và kinh tế toàn cầu.

Hệ thống kiểm soát vũ khí toàn cầu suy yếu| Nhìn ra thế giới| 14/11/2023

Việc Nga hủy phê chuẩn CTBT và rút khỏi CFE, cùng với việc Mỹ và các đồng minh NATO tạm hoãn thực thi CFE đã khiến hệ thống giải trừ vũ khí và kiểm soát vũ khí toàn cầu tiếp tục suy yếu. Hơn bao giờ hết, các nghĩa vụ quốc tế cần được thực hiện. Các nỗ lực xây dựng lòng tin và tính minh bạch sẽ mang lại cơ hội để đảo ngược xu hướng đi xuống hiện nay.

Điều gì diễn ra sau khi Moscow rút khỏi hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân?

Thế giới đang đứng trước thời khắc nguy hiểm, khi có khả năng một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới sẽ được kích hoạt.

QUAN SÁT VÀ BÌNH LUẬN: Kết cục không tránh khỏi

Cú hích quyết định khiến cho hiệp ước về lực lượng vũ trang ở châu Âu bị chuyển từ tình trạng nửa sống nửa chết sang chết hẳn là cuộc xung đột ở Ukraine

Mỹ là động lực để Nga dẫn đầu về vũ khí hạt nhân

Theo Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev, lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.

Nga đạt được ưu thế hạt nhân

Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev cho biết lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực tên lửa hạt nhân.

Bom hạt nhân mới của Mỹ có thể gây cái chết cho 300.000 người

Theo ước tính vũ khí hạt nhân đang được quân đội Mỹ phát triển mạnh gấp 24 lần so với quả bom từng được thả xuống Hiroshima.