ĐBQH nêu bất cập trong triển khai chương trình GDPT 2018

Đến nay, nhiều thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho chương trình giáo dục phổ thông 2018 vẫn chưa được đầu tư thỏa đáng, ảnh hưởng đến chất lượng của chương trình.

Sớm công bố phương án điều chỉnh tiền lương từ 1-7 để đảm bảo thực hiện đồng bộ

Đại biểu đề nghị Chính phủ quan tâm điều chỉnh tăng tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức và sớm công bố phương án điều chỉnh tiền lương từ 1-7.

Đề nghị bổ sung dự án Luật Nhà giáo vào chương trình xây dựng luật năm 2024

ĐBQH Nguyễn Thị Thu Dung đề nghị Quốc hội đồng ý cho xây dựng Luật Nhà giáo và bổ sung dự án Luật vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2024.

Thiếu chính sách với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

Đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, chiến lược phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế là yêu cầu thiết yếu. Đây là khẳng định của đại biểu quốc hội tại phiên thảo luận sáng 29/5 về tình hình kinh tế xã hội.

Cấp chứng chỉ hành nghề để tránh giáo viên 'dậm chân tại chỗ' khi dạy?

Bộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) lấy ý kiến xã hội. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên.

Giáo viên sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo

Dự thảo Luật Nhà giáo vừa được Bộ giáo dục Đào tạo công bố. Theo đó, giáo viên sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo . Ngoài ra , nhà giáo ở các trường mầm non đến đại học không còn dùng khái niệm hạng trong việc xếp lương giáo viên...

5 chính sách và 6 điểm đáng chú ý trong Dự thảo Luật Nhà giáo

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo Luật Nhà giáo để lấy ý kiến rộng rãi dư luận xã hội. Theo đó, Dự thảo Luật Nhà giáo thiết kế 5 chính sách với 6 điểm đáng chú ý...

Mười hai vấn đề được quan tâm nhiều tại dự thảo Luật Nhà giáo

Lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 40. Chính sách tiền lương đối với nhà giáo

5 chính sách và 6 điểm đáng chú ý trong dự thảo Luật Nhà giáo

Bộ GD&ĐT cho biết, dự thảo Luật Nhà giáo thiết kế 5 chính sách, với 6 điểm đáng chú ý.

Kỳ vọng chính sách thu hút của Luật Nhà giáo sẽ giúp vùng khó giữ chân giáo viên

Nhiều trường học vùng khó kỳ vọng với chính sách thu hút, đãi ngộ trong dự thảo Luật Nhà giáo sẽ chấm dứt được tình trạng khó tuyển dụng giáo viên.

Nóng trong tuần: Công bố Đại hội Thể thao HS Đông Nam Á; góp ý Luật Nhà giáo

Công bố Đại hội Thể thao HS Đông Nam Á, góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, bắt đầu thi tuyển sinh lớp 10 là thông tin giáo dục đáng chú ý tuần qua.

Nghỉ hè, giáo viên làm gì?

Giáo viên bậc trung học phổ thông phải làm quá nhiều công việc trong hè nên họ không còn thời gian nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật.

Điểm báo: Chung cư: Cầu giảm nhưng giá vẫn tăng

Đề xuất giáo viên mầm non nghỉ hưu ở tuổi 55: Thấu hiểu những nhọc nhằn; Chung cư: cầu giảm nhưng giá vẫn tăng; Nợ xấu tăng mạnh: Đâu là biện pháp để các ngân hàng xử lý?; Mối nguy hại của đồ uống có đường và xu hướng áp dụng thuế trên thế giới...là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 26/5.

Mong đề xuất tăng lương cho giáo viên được thực thi

Dự thảo Luật Nhà giáo đang được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) lấy ý kiến, trong đó đề xuất tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Chứng chỉ hành nghề giúp chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo

Một trong những quy định được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà giáo

Khẳng định sự cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo, TS Nguyễn Sóng Hiền, Viện Quản lý và Công nghệ châu Âu đồng thời chia sẻ một số góp ý cho dự thảo Luật.

Tiếp tục luận bàn về một số điểm tâm đắc của dự thảo Luật Nhà giáo

Đội ngũ giáo viên tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đưa ra các điểm tâm đắc về dự thảo Luật Nhà giáo.

Dự thảo quy định chứng chỉ hành nghề của nhà giáo: Phản ứng trái chiều

Dự thảo Luật Nhà giáo vừa được đưa ra lấy ý kiến có 3 điều quy định về chứng chỉ hành nghề đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa, nếu quy định này được thông qua, lần đầu tiên yêu cầu bắt buộc nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề được luật hóa.

Đề xuất phù hợp

Với trẻ nhỏ, còn non nớt, lao động của người giáo viên mầm non có những đặc thù riêng biệt, nhiều khó khăn và áp lực.

Đề xuất giáo viên mầm non nghỉ hưu ở tuổi 55: Thấu hiểu vất vả

Các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đều cho rằng, đề xuất giáo viên mầm non là nghề nặng nhọc và nghỉ hưu ở tuổi 55 là phù hợp thực tế.

Cần thiết phải có Luật Nhà giáo

Những ngày qua, câu chuyện chứng chỉ hành nghề nhà giáo được dư luận quan tâm.

Cần cơ chế tôn vinh để thu hút người giỏi vào ngành Giáo dục

Góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, thầy Nguyễn Minh Đạo, Hiệu trưởng Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa) quan tâm đến chính sách thu hút nhân lực cho ngành.

Dự thảo Luật mới, nhà giáo sẽ không còn chia hạng I, II, III

Đối với giáo viên ở bậc mầm non, phổ thông và tương đương sẽ được phân loại và bổ nhiệm chức danh nhà giáo: Giáo viên, giáo viên chính, giáo viên cao cấp.

Cấp Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo: Cần thận trọng!

Được bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo đang nhận về nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài ngành.

Đề xuất ngành Giáo dục được tuyển giáo viên: Sẽ tránh được việc tuyển giáo viên 'rởm'?

'Khi hiệu trưởng tuyển thì trách nhiệm của Hiệu trưởng rất lớn. Vì ông tuyển người rởm dạy không được thì giáo viên khác nhìn vào mất uy tín. Phải có cơ chế để giáo viên tham gia vào giám sát, đánh giá hiệu trưởng kể cả học sinh'- TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) nêu quan điểm.

Khẳng định vị thế

Dù mới với Việt Nam, nhưng việc cấp chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo không mới trên thế giới...

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo: Nhiều lợi ích thiết thực

Một trong những điểm nhấn của dự thảo Luật Nhà giáo là đề xuất chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Cấp chứng chỉ nhà giáo sẽ giúp bảo vệ quyền lợi người học

'Tại Việt Nam, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo viên, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp', PGS.TS Lê Thái Hưng nhận định...

Xây dựng Luật Nhà giáo: Chứng chỉ hành nghề có phải 'giấy phép con'?

Đề xuất tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất là niềm vui lớn của hàng triệu giáo viên cả nước. Tuy nhiên, quy định về chứng chỉ hành nghề trong dự thảo Luật Nhà giáo đang khiến nhiều người băn khoăn, đặt câu hỏi liệu có thêm 'giấy phép con'?

Hiểu thêm về 5 điểm tâm đắc của dự thảo Luật Nhà giáo

Đội ngũ giáo viên bậc trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh cho biết rất tâm đắc với 5 nội dung mới trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Hàng loạt đề xuất mới quan trọng về xếp lương, tuổi nghỉ hưu của giáo viên

Ưu tiên xếp lương nhà giáo cao nhất, nhà giáo sẽ được kéo dài thời gian làm việc thêm 10 năm, nhiều trường hợp được cấp chứng chỉ hành nghề... là những đề xuất mới tại Dự thảo Luật Nhà giáo.

Đề xuất các trường hợp được cấp chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo

Tại Điều 15 - Dự thảo Luật nhà giáo có đề xuất chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo bao gồm 4 trường hợp được cấp chứng chỉ.

Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết

Theo các chuyên gia, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Đề xuất lương giáo viên ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương:Tạo động lực phát triển đội ngũ nhà giáo

Lương thấp nên nhiều giáo viên buộc phải chuyển nghề đã và đang dẫn đến tình trạng thiếu hụt giáo viên ở nhiều địa phương. Vì vậy, dự thảo Luật Nhà giáo với đề xuất tiền lương giáo viên được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội và cả những người trong ngành.

Trúng tuyển viên chức, xong tập sự, chưa có chứng chỉ hành nghề, có được đi dạy?

Thêm giấy chứng nhận hành nghề cho nhà giáo là không cần thiết. Nếu có, chỉ nên cấp cho những người học ngành nghề khác muốn trở thành giáo viên.

Biến tướng của bạo lực học đường

Sự việc cô giáo chủ nhiệm cho 6 học sinh đánh một bạn cùng lớp vì lý do đi học muộn mới đây làm dấy lên lo ngại về những biến tướng của bạo lực học đường;...

Băn khoăn đề xuất xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp

Nhiều ý kiến cho rằng, mỗi năm, giáo viên có 3 tháng nghỉ hè, do đó khi xét mức lương/giờ làm việc sẽ không thấp hơn các ngành nghề khác. Tuy nhiên các giáo viên lại khẳng định chưa từng có 3 tháng nghỉ hè trọn vẹn.

Chứng chỉ hành nghề giáo viên là 'bệ đỡ' cho các nhà giáo

Các chuyên gia nhận định chứng chỉ hành nghề sẽ giúp bảo vệ nhà giáo, nâng đỡ phát triển nhà giáo và và thuận lợi hơn trong tuyển dụng viên chức giáo viên.

Chất lượng đội ngũ nhà giáo sẽ tăng khi chứng chỉ hành nghề là yêu cầu bắt buộc

Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại Hội thảo khoa học lý luận, thực tiễn về chứng chỉ hành nghề và đạo đức nhà giáo do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 21/5 tại Hà Nội.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Thầy cô khấp khởi chờ tăng lương

Giáo viên cả nước đang khấp khởi chờ đợi chủ trương tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trở thành hiện thực khi Luật Nhà giáo được thông qua.

Đề xuất ngành Giáo dục được tuyển giáo viên: Giấc mơ có thật?

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến dư luận về dự thảo Luật Nhà giáo...

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo giúp chuyên nghiệp hóa nghề dạy học

Theo các chuyên gia, nhà khoa học, chứng chỉ hành nghề giúp bảo vệ nhà giáo và chuyên nghiệp hóa nghề dạy học.

Lương sắp tăng 'kịch khung', giáo viên vẫn nhiều trăn trở

Theo phương án cải cách tiền lương từ 1/7, dự kiến lương giáo viên được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp. Tuy nhiên, nhiều nhà giáo vẫn còn băn khoăn, lo lắng.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Thống nhất trong quản lý, sử dụng nhà giáo

Chuyên gia khuyến nghị chính sách và quy định cần thiết trong Luật Nhà giáo, bảo đảm bình đẳng giữa nhà giáo.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học năm 2024 được chuẩn bị tốt

Chính phủ ghi nhận, Bộ GD&ĐT tập trung chuẩn bị cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2024.

Bộ GD-ĐT sẽ thí điểm quản lý các giáo viên tự do, ngoài hệ thống của ngành

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ thí điểm quản lý các cá nhân tham gia đào tạo nhưng không thuộc cơ sở giáo dục để có cơ sở khoa học và thực tiễn trước khi luật hóa.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Khó vẫn phải làm

Với 5 chính sách và 7 điểm mới, Dự thảo Luật Nhà giáo đang được lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.

Luật cần thể hiện rõ bản sắc đa chiều của nhà giáo

Luật Nhà giáo cần thể hiện rõ bản sắc đa chiều, vừa hiện đại vừa giữ gìn giá trị truyền thống của nhà giáo.

Những người tự nhận là nhà giáo cũng có thể được cấp giấy chứng chỉ hành nghề

Những người tự nhận là nhà giáo có nhu cầu và đáp ứng được yêu cầu thì có thể được cấp giấy chứng chỉ hành nghề.

Đề xuất ưu tiên xếp lương nhà giáo cao nhất liệu có khả thi?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố Dự thảo luật Nhà giáo để lấy ý kiến dư luận. Một trong những nội dung được quan tâm trong Dự thảo luật Nhà giáo là quy định: 'Tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'.