Loạt di tích biến dạng, hiện đại hóa sau trùng tu ở Việt Nam

Khi các di tích lịch sử bị xuống cấp, việc trùng tu, tôn tạo là điều cần thiết. Nhưng hoạt động này đòi hòi phải giữ nguyên trạng các giá trị của di tích, không can thiệp thô bạo, không làm méo mó kiến trúc.

Cây cầu gắn liền với tên tuổi bà Chúa ở đất Thành Nam có gì đặc biệt?

Ngoài cây cầu ngói với kiến trúc độc đáo có tuổi đời 5 thế kỷ, ở mảnh đất Thành Nam còn có một cây cầu ngói chợ Thượng ở Nam Trực cũng nổi tiếng không kém cạnh. Đặc biệt cây cầu còn có lịch sử gắn liền với tên một bà Chúa ở đất Thành Nam.

Trùng tu, bảo tồn là công việc thuần kỹ thuật hay cần sáng tạo?

Những công trình kiến trúc cũ có giá trị đang hiện diện tại Việt Nam có thể được xem như một tài sản quý giá của cộng đồng, địa phương, quốc gia. Những công trình ấy hiện vẫn tồn tại như những chứng tích lịch sử, nhưng cũng có thể sẽ biến mất vĩnh viễn hoặc suy giảm giá trị nếu chúng ta không kịp thời có những quyết sách đúng đắn trong công tác bảo tồn, trùng tu.

Kỳ 1: Để những chuyến tàu chạy êm

Hằng ngày, đều đặn những chuyến tàu ra Bắc vào Nam phục vụ vận chuyển người và hàng hóa an toàn trên cung đường sắt là nhờ vào 'ê kíp' công nhân đường sắt không quản ngày đêm, âm thầm làm việc, bất kể trời mưa, rét cắt da thịt, hay nắng chói chang… đó là những ghi nhận của phóng viên báo Lao động Thủ đô tại tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa phận tỉnh Hà Tĩnh.

Cơm hến Huế

Khi nói đến cơm hến người ta nhớ ngay' cơm hến Huế' bởi cơm hến Huế đã trở thành đặc sản, là thương hiệu của người Huế.

Niềm vui của đời làm báo

Tôi bước vào nghiệp cầm bút đã hơn 50 năm, kể từ bài báo đầu tiên. Đến nay ở độ tuổi 'thất thập', nghề báo vẫn như là một món nợ nhân duyên không rời đối với tôi. Đặc biệt, kỷ niệm những năm làm báo trong quân đội thời đánh Mỹ chợt ùa về, nhất là vào dịp vui những người làm báo.

Rước thuyền rồng Cầu Quan

Thời Hùng Vương, biểu tượng sức mạnh dân tộc Lạc Việt là chim Lạc. Hình tượng con thuyền chim Lạc phổ biến trên mặt trống đồng, đầu cất cao, thân dài, đuôi vểnh ngược. Sang thời phong kiến, với truyền thuyết con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc dân tộc Việt là Lạc Long Quân, biểu tượng vật tổ biến hóa thành con Rồng, một linh vật đầy sức mạnh và quyền uy. Lạc Long Quân đem 50 con xuống đất biển tạo dựng dân tộc Lạc Việt. Âu Cơ ở vùng rừng núi cùng 50 con còn lại thành dân tộc Âu Việt. Đến thời An Dương vương sáp nhập Âu Việt với Lạc Việt xây dựng quốc gia Âu Lạc thống nhất để thành Nam Việt, của dân tộc Việt phương Nam, tách khỏi khối Bách Việt.