Cấp thiết xây dựng khung pháp lý cho tiền ảo

Là nước có lượng người nắm giữ tiền ảo, giao dịch tiền mã hóa đứng tốp đầu thế giới, tuy nhiên, tại Việt Nam, do tiền mã hóa chưa được coi là một loại tài sản, cơ quan quản lý cũng chưa có quy định cụ thể nên những giao dịch tiền ảo đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.... Vì vậy, việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh để quản lý các vấn đề liên quan đến lĩnh vực này là rất cấp thiết.

Nhiều người được trả lương bằng tài sản ảo: Liệu họ có được bảo vệ an toàn?

Có tới 85% lao động tự do của Việt Nam sở hữu tài sản ảo, 35% chấp nhận thanh toán bằng tài sản ảo và 57% lực lượng này sử dụng tài sản ảo đang nằm trên thị trường tài chính nước ta.

Số phận tài sản số ở Việt Nam: Lành ít, dữ nhiều

Thị trường giao dịch tài sản ảo ở Việt Nam khá sôi động, song tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Bởi thế, Chính phủ giao Bộ Tài chính xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh tài sản số và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản này.

Tiền ảo: Quản để chống thất thoát, rửa tiền

Dù Việt Nam chưa có khung pháp lý cho tài sản số, nhưng hoạt động mua bán, giao dịch trong nước vẫn diễn ra sôi động thông qua các sàn quốc tế, hoặc hình thức thỏa thuận trực tiếp. Điều này tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền, thất thoát cho nền kinh tế.

Cần khung pháp lý cho tài sản ảo ra sao?

Nhiều ý kiến cho rằng, tài sản số tiềm ẩn nhiều rủi ro song đây là xu hướng phát triển tất yếu.

Điểm báo: Thị trường tiền ảo phát triển nóng, thiếu khung pháp lý

Thị trường tiền ảo phát triển nóng, thiếu khung pháp lý; Nhà ở xã hội vẫn xa tầm với; Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần chuyển đổi số để phát triển bền vững; Bỏ độc quyền vàng miếng: Thị trường rất cần vì nhiều lợi ích... là những tin tức đáng chú ý trên các báo sáng 1/4.

Thị trường tiền ảo: phát triển nóng, thiếu khung pháp lý

Thị trường tiền ảo (VA) phát triển nóng, nhưng thiếu khung pháp lý quản lý. Điều này khiến các hoạt động lừa đảo liên quan đến tiền ảo bùng phát, Nhà nước thất thu thuế. Vì vậy, xây dựng chính sách quản lý về tải VA là rất cấp thiết.

Cấp thiết xây dựng khung pháp lý cho tài sản số

Tài sản số là xu hướng phát triển tất yếu, song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, cần định hình cơ hội, thách thức từ đó xây dựng khung pháp lý cho tài sản này.

Có 43,6% trong 26 triệu tài khoản tiền ảo của người Việt bị thua lỗ

Việt Nam có gần 26 triệu người sở hữu tiền ảo nhưng có tới 43,6% nhà đầu tư bị thua lỗ trong năm 2023.

Cần xây dựng khung pháp lý để quản lý tài sản số

'Chúng ta cùng nhau đề xuất với Chính phủ xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản số, đây là giải pháp phù hợp với xu thế chung của thế giới và nhu cầu của thị trường nhằm giảm thiểu rủi ro an ninh tiền tệ', Chủ tịch SSI Digital Nguyễn Duy Hưng nêu tại diễn đàn Tài sản số 2024.

Khó xử lý lừa đảo vì thiếu khung pháp lý cho tiền ảo, tài sản ảo

Hàng trăm, hàng nghìn vụ lừa đảo thông qua các ứng dụng, trang web đầu tư tiền ảo đã diễn ra. Thế nhưng, ở nước ta, hành lang pháp lý cho tài sản ảo vẫn chưa hoàn thiện khiến cho việc xử lý các vụ việc liên quan tới tiền ảo gặp khó.

Công ty công nghệ vốn 200 tỷ đồng muốn 'nhóm đốm lửa đầu' thị trường tài sản số

Diễn đàn Tài sản số 2024 vừa tổ chức được Chủ tịch SSI Digital Nguyễn Duy Hưng ví như những đốm lửa đầu tiên nhóm lên, từ đó, xa hơn, hướng đến khung pháp lý để thị trường tài sản số phát triển.

Tài sản số vàng thau lẫn lộn, cần khung pháp lý ra sao?

Thông qua sàn quốc tế, hoạt động giao dịch tài sản số trong nước đang diễn ra rất sôi động, tiềm ẩn nhiều rủi ro về rửa tiền cũng như thất thoát cho nền kinh tế.

Chủ tịch SSI: 'Cần đề xuất Chính phủ xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản số'

Việt Nam là một trong ba nước giao dịch tiền số lớn nhất thế giới, nhưng đó chỉ là những con số. Chúng ta cần có đề xuất để các tài sản số là một tài sản được luật giao dịch dân sự chấp nhận…

Khung pháp lý nào cho tài sản số?

Việt Nam đang là một trong ba nước đứng đầu thế giới về giao dịch tiền số nhưng lại chưa có khung pháp lý cho loại hình đầu tư này, dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động giao dịch tài sản số.

Việt Nam cần sớm có khung pháp lý để kiểm soát các giao dịch tài sản số

Nếu phát triển và khai thác tốt các nền tảng giao dịch tài sản số, Việt Nam có thể tăng thu cho ngân sách Nhà nước, ngăn chặn thất thoát các nguồn lực về tài chính và trí tuệ ra nước ngoài.

Chủ tịch Nguyễn Duy Hưng: 'Cần đề xuất để tài sản số được luật pháp chấp thuận'

'Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ người sở hữu tài sản số cao nhất thế giới. Trader Việt Nam cũng rất thông minh và thu được lợi nhuận lớn từ tài sản số. Nhưng đó chỉ là những con số. Chúng ta cần có những đề xuất để tài sản số được luật pháp chấp thuận', ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch SSI Digital, nhấn mạnh.