Thủ tục cần thực hiện khi mua hóa đơn lẻ tại Chi cục Thuế là gì?

Giải đáp vướng mắc về thủ tục cần thực hiện khi mua hóa đơn lẻ tại Chi cục Thuế.

Doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chịu nhiều sức ép

Trong 4 tháng đầu năm 2024, đơn hàng của các doanh nghiệp ngành gỗ và ngành dệt may đang dần có sự cải thiện. Nhiều doanh nghiệp đã ký được đơn hàng đến hết quý 2, thậm chí một số doanh nghiệp đã có đơn hàng đến quý 3/2024...

Ngành da giày đối mặt khó khăn

Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, ngành da giày đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong lĩnh vực xuất khẩu.

Cải cách điều kiện đầu tư, kinh doanh: Nhiều điểm nghẽn cần khơi thông

Cải cách các quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh nhằm thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích phát triển doanh nghiệp (DN) là trọng tâm của Chính phủ trong những năm gần đây. Đã có nhiều chuyển biến theo hướng tạo thuận lợi hơn cho DN, nhưng thực tế cho thấy vẫn còn một số vướng mắc chưa được giải quyết triệt để, một số chính sách chưa phù hợp... cần tiếp tục khơi thông.

Chi hội Nhựa tái sinh Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ II tại TP.Hải Phòng

Tiếp nối sự thành công của Đại hội chi hội NTSVN lần thứ thứ nhất, Chi hội quyết định tổ chức Đại hội lần thứ hai vào 11/05/2024 tại Hải Phòng. Đây là dịpgiao lưu gặp gỡ, tổng kết hoạt động Nhiệm kỳ 1 và đề ra phương hướng trong tương lai.

Pháp cấp phép vận hành lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới ở Flamanville

Theo Cơ quan An toàn Hạt nhân của Pháp, quyết định cấp phép đồng nghĩa lò phản ứng hạt nhân ở Flamanville có thể được nạp đầy nhiên liệu và bắt đầu quy trình thử nghiệm trong những tháng tới.

Doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò trong bảo vệ môi trường

Doanh nghiệp cần thể hiện trách nhiệm xã hội trong giảm thiểu tiêu cực từ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, đóng góp vào mục tiêu thực hiện cam kết Net Zero.

Cần rút ngắn danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Còn nhiều thách thức trong pháp luật kinh doanh cần nhanh chóng được khắc phục để tạo lập thể chế minh bạch, thuận lợi và thúc đẩy sự tuân thủ của doanh nghiệp

Kiên trì thúc đẩy kinh tế xanh

Tại Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024, do Bộ Ngoại giao, UBND TP Hải Phòng phối hợp tổ chức, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: 'Chúng ta không còn sự lựa chọn nào khác, kinh tế xanh là con đường chắc chắn phải chọn'. Đồng thời, Phó Thủ tướng chỉ rõ những yếu tố để cuộc 'cách mạng xanh' thành công, trong đó có hệ thống hạ tầng đồng bộ, bao gồm hạ tầng số và nguồn nhân lực.

Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp sản xuất vẫn lo

Báo cáo PMI ngành sản xuất Việt Nam tăng trở lại trên ngưỡng 50 điểm trong tháng 4 với số lượng đơn đặt hàng mới tăng, nhưng nhiều DN sản xuất vẫn lo âu.

Cần cải thiện pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp

Năm 2023 quy trình xây dựng pháp luật được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo tuân thủ các quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều dư địa để cải thiện hơn nữa, bởi doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực vẫn còn vướng mắc về pháp lý, thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh…

Chung tay hành động thúc đẩy sản phẩm tái chế

Chuyển đổi sản xuất xanh, tăng trưởng xanh đã không còn là trào lưu 'làm đẹp' cho hình ảnh doanh nghiệp, mà đã trở thành tiêu chí bắt buộc.

Doanh nghiệp chờ hướng dẫn thực thi về chuyển đổi xanh

Để thích ứng với các tiêu chuẩn 'sản phẩm xanh' ở thị trường các nước phát triển, các hiệp hội và doanh nghiệp tại Việt Nam đã định hướng phát triển bền vững và ủng hộ việc bảo vệ môi trường nói chung; tái chế bao bì, sản phẩm thải bỏ nói riêng.

COP 26: Doanh nghiệp và trách nhiệm tái chế

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đã và đang được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để kiểm soát chất thải thải ra môi trường. Từ ngày 1/1/2024, Việt Nam cũng bắt đầu áp dụng công cụ EPR như một quy định bắt buộc của Luật Bảo vệ môi trường 2020. Đây được xem là một bước tiến dài và một nỗ lực đáng kể của quốc gia trong việc giữ gìn nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.

COP 26: Doanh nghiệp và trách nhiệm tái chế

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (hay còn gọi là EPR) đã và đang được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới nhằm kiểm soát chất thải thải ra môi trường. Từ ngày 1/1/2024, Việt Nam cũng bắt đầu áp dụng công cụ EPR như một quy định bắt buộc của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Đây được xem là một bước tiến dài và một nỗ lực đáng kể của quốc gia trong việc giữ gìn nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau. Vậy hiện các doanh nghiệp của Việt Nam đang thực hiện quy định mới này như thế nào? Họ có gặp phải khó khăn và vướng mắc gì trong quá trình thực thi hay không?

Doanh nghiệp nỗ lực chung tay thực hiện cam kết Net Zero

Doanh nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong tiến trình thực hiện cam kết Net Zero của Việt Nam vào năm 2050.

Nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu trong tái chế, xử lý rác thải

Ngày 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu, trong đó có tái chế.

Chung tay cùng thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Du (Bắc Ninh), Công ty Cổ phần Lagom Việt Nam và Tetra Pak vừa phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết 4 năm triển khai mô hình thu gom vỏ hộp sữa tại các trường học trên địa bàn huyện Tiên Du, đánh dấu một bước tiến mới trong hành trình tiến tới nền kinh tế tuần hoàn, ít phát thải carbon.

Doanh nghiệp phản hồi, đóng góp tích cực vào hoàn thiện chính sách

Năm 2023, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tập hợp và gửi gần 100 vướng mắc, bất cập từ quy định và thực thi do doanh nghiệp (DN) phản ánh tới các cơ quan hữu quan và phần lớn những kiến nghị này đã được phản hồi. Cộng đồng DN đánh giá cao những nỗ lực này, đặc biệt là nhận thấy rõ sự thuận lợi hơn khi thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

Doanh nghiệp khốn khổ vì... điều kiện kinh doanh 'núp bóng'

Điều kiện kinh doanh lồng ghép và chứa đựng các giấy phép, lồng ghép trong các quy chuẩn kỹ thuật hay thể hiện dưới hình thức chứng chỉ khá phổ biến… Điều này khiến nhiều doanh nghiệp khốn khổ, đội chi phí sản xuất kinh doanh.

Trên 56 tấn vỏ hộp sữa đã được Tetra Pak thu gom, tái chế

Được phát triển từ mô hình hoạt động thu gom, tái chế vỏ hộp giấy tại các trường học do Tetra Pak và Lagom Việt Nam khởi xướng, sau gần bốn năm, chương trình tại huyện Tiên Du (Bắc Ninh) đã thu gom được trên 56 tấn vỏ hộp giấy, tương đương với 5,6 triệu vỏ hộp sữa.

Cải cách môi trường kinh doanh thiếu minh bạch, doanh nghiệp thêm 'mù mờ', băn khoăn

Ngày 25-4, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo công bố Báo cáo 'Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2023'. Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh là sáng kiến của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) để điểm lại những chuyển biến nổi bật của pháp luật kinh doanh Việt Nam hàng năm. Nhiều ý kiến cho rằng, cải cách môi trường kinh doanh không rõ ràng, hời hợt, chung chung, khiến doanh nghiệp thêm 'mù mờ', băn khoăn.

Pháp luật kinh doanh: Chậm giải quyết vướng mắc, doanh nghiệp khó tuân thủ đúng

Mặc dù ghi nhận 'có bước tiến từ hai phía', nhưng nhiều cộng đồng kinh doanh, dòng chảy pháp luật kinh doanh vẫn còn nhiều ngầm thác.

Pháp luật kinh doanh năm 2023 'chảy' theo 4 dòng

Những năm gần đây tư duy soạn thảo chính sách cũng như trong quá trình thực thi đã cải thiện rất nhiều, tạo thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh. Tuy vậy, vẫn còn tồn tại các dạng quy định, biện pháp quản lý quá mức cần thiết, tạo rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp…

Doanh nghiệp ngày càng tích cực hơn trong việc tham gia xây dựng chính sách

Ông Phạm Tấn Công – Chủ tịch VCCI nhận định, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng ý thức, tích cực hơn trong việc tham gia xây dựng chính sách pháp luật.

Xây dựng quy chuẩn quốc gia về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn sinh hoạt và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bãi chôn lấp chất thải rắn. Bộ cũng sẽ có hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn.

Sắp diễn ra Hội thảo khu vực phía Bắc về thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ (EPR)

Sáng 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức hội thảo về quy định EPR cho các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu tại khu vực phía Bắc.

Tận dụng rác thải nhựa: Tại sao không?

Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa khi mà khối lượng rác thải, bao bì nhựa gia tăng đáng báo động, song việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải nhựa còn rất hạn chế...

Nên hoãn tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn?

Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, cần giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ cho doanh nghiệp ngành rượu, bia trong bối cảnh thị trường còn khó khăn.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành đồ uống: DN cần thêm thời gian thích ứng

Chuyên gia và các doanh nghiệp kiến nghị lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế TTĐB đối với ngành đồ uồng, ít nhất từ năm 2025 trở đi, để tạo điều kiện giúp các DN trong ngành phục hồi, ổn định và dần phát triển trở lại.

Chung sức trồng 2.700 cây lim tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Thực hiện Đề án trồng một tỷ cây xanh của Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Tập đoàn TCP, Tỉnh đoàn và Ban Quản lý rừng phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức chương trình 'TCP – Hành trình vì một Việt Nam xanh' tại tỉnh Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc.

Tìm giải pháp giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử

Chiều ngày 11/4, tại Hà Nội, UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn 'Giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử'.

Thêm 2.700 cây xanh được trồng trong 'Hành trình vì một Việt Nam xanh'

Ngày 10/4, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Tỉnh đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu, Ban Quản lý Rừng Phòng hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Tập đoàn TCP đã tổ chức lễ phát động thực hiện chương trình trồng cây 'TCP – Hành trình vì một Việt Nam xanh' tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa- Vũng Tàu).

Khởi động chương trình 'TCP - Hành trình vì một Việt Nam xanh'

Nhằm hướng đến mục tiêu trồng 2.700 cây xanh, ngày 10/4 tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã diễn ra lễ khởi động chương trình 'TCP- Hành trình vì một Việt Nam xanh'.

Có nên tạm hoãn việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành rượu, bia, đồ uống?

Hiện nhiều doanh nghiệp cho rằng, cần giãn tiến độ tăng thuế tiêu thụ, giảm thuế VAT cho doanh nghiệp ngành rượu, bia trong bối cảnh thị trường còn khó khăn.

Kinh tế tuần hoàn, xu hướng tất yếu của doanh nghiệp

Tái chế rác thải là một trong những trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được quy định tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Việt Nam đang là một trong các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên thực hiện công cụ này. EPR sẽ là động lực để Việt Nam phát triển nền kinh tế tuần hoàn, tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, việc tái chế rác thải phải bắt nguồn từ ý thức của doanh nghiệp.

DN e ngại 'chứng chỉ xanh' EPR: Rất cần nhưng đầu tư tốn kém

Chuyên gia cho rằng, đã có công nghệ tái chế thì chi phí tái chế phải đủ cao để khuyến khích doanh nghiệp tự tái chế thay vì lựa chọn đóng quỹ môi trường,

Quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất: Thúc đẩy nền kinh tế xanh và tuần hoàn

Việt Nam đang thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế bền vững, trong đó chính sách nổi bật là quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).

Thực hiện EPR sẽ giúp Việt Nam thúc đẩy và phát triển kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi xanh

Thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) sẽ góp phần giữ gìn nguồn tài nguyên cho tương lai, giảm thiểu rác thải gây ô nhiễm môi trường, thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và góp phần hiện thực hóa cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 về đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050...