Bản tin Năng lượng xanh: Đức cần đầu tư 721 tỷ EUR để đạt mục tiêu năng lượng tái tạo năm 2030

Quá trình chuyển đổi năng lượng ở Đức đang đạt đà tăng với các thủ tục phê duyệt và lập kế hoạch hợp lý; để đạt được mục tiêu đề ra về năng lượng tái tạo, cần phải đầu tư đáng kể 721 tỷ EUR (771,32 tỷ USD) vào lĩnh vực năng lượng vào năm 2030, theo báo cáo Giám sát tiến độ chuyển đổi năng lượng mới nhất do công ty tư vấn EY và Hiệp hội ngành BDEW vừa công bố.

Nhóm G7 cam kết ngừng sản xuất nhiệt điện than vào năm 2035, động thái tích cực cho toàn cầu

Nhóm 7 cường quốc kinh tế công nghiệp hàng đầu thế giới - G7 đã đi đến cam kết chính thức về việc chấm dứt sử dụng nhiệt điện than vào năm 2035. Đây là một động thái tích cực góp phần hạn chế nhiệt độ tăng của Trái đất.

Lần đầu tiên EU đề xuất 'bóp nghẹt' dòng tiền của Nga, 3 dự án LNG vào 'tầm ngắm'

Lần đầu tiên Liên minh châu Âu (EU) đưa ra đề xuất trừng phạt nhắm vào khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, các đề xuất trên bàn đàm phán sẽ chỉ chạm tới một phần nhỏ trong số hàng tỷ USD mà Moscow nhận được hàng năm từ mặt hàng này.

G7 dừng sử dụng nhiệt điện than không thu giữ carbon vào năm 2035

Khối cường quốc công nghiệp G7 nhất trí lấy năm 2035 làm thời hạn cuối để chấm dứt sử dụng than trong các hệ thống năng lượng không sử dụng công nghệ thu giữ khí carbon.

G7 đồng ý đóng cửa toàn bộ nhà máy than vào năm 2035

Các Bộ trưởng Năng lượng của nhóm G7 (nhóm các nước công nghiệp phát triển) đã đồng ý đóng cửa tất cả các nhà máy than của họ chậm nhất là vào năm 2035, đánh dấu bước đột phá về chính sách khí hậu có thể làm tiền đề cho các quốc gia khác hành động tương tự.

G7 đồng thuận về đóng cửa nhà máy điện than trước năm 2035

Theo phóng viên TTXVN tại Italy, các phương tiện truyền thông nước này ngày 29/4 đồng loạt đưa tin về việc Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên Nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) đã cam kết đóng cửa các nhà máy điện sử dụng than chậm nhất là vào năm 2035.

Nắng nóng, bão lũ và 'nỗi lo sinh thái' khắp toàn cầu

Những tác hại khủng khiếp của các hiện tượng thời tiết cực đoan đang khiến nhiều người lo lắng về tương lai của nhân loại.

Nhiệt độ tiếp tục tăng, Italy và Hy Lạp chật vật ứng phó cháy rừng

Italy đang gồng mình chống chọi với cháy rừng ở nhiều khu vực của vùng Calabria khi nhiệt độ đã tăng lên hơn 40 độ C; còn tại Hy Lạp, nhiều chuyến bay đến đảo Rhodes cũng bị hủy do cháy rừng.

Cháy rừng tại vùng Calabria của Italy

Ngày 23/7, lực lượng cứu hỏa đang nỗ lực dập lửa tại vùng Calabria, miền Nam Italy, trong bối cảnh dự báo nhiệt độ tại nhiều nơi sẽ tăng lên trong 1 - 2 ngày tới.

Ý có thể từ bỏ than đá vào năm 2024

Ý có thể đóng cửa các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than vào năm 2024, sớm hơn một năm so với kế hoạch, nếu giá khí đốt vẫn ở mức thấp hiện tại, Bộ trưởng Môi trường Gilberto Pichetto Fratin cho biết hôm thứ Hai 5/6.

Thích nghi với điều kiện khí hậu mới

Trong năm qua, bão, lở tuyết, lũ lụt và hạn hán đã tàn phá Italy, khiến hàng chục người thiệt mạng. Chính phủ nước này phải loay hoay tìm câu trả lời khi những thảm họa đặc biệt đang ngày càng trở nên thường xuyên hơn.