Gia tăng hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách địa phương

Trải qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã thực hiện hàng nghìn cuộc kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) và kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP. Qua đó, KTNN đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý, sử dụng ngân sách, minh bạch hóa, lành mạnh hóa nền tài chính công tại địa phương.

3 tỉnh Tây Nguyên nỗ lực thúc đẩy kinh tế địa phương

Tình hình sản xuất, kinh doanh, kinh tế - xã hội của các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông trong 4 tháng nhìn chung tiếp tục phát triển ổn định, hầu hết các chỉ tiêu đều tăng so với cùng kỳ. Riêng Lâm Đồng tốc độ tăng trưởng kinh tế trong Quý I/2024 có dấu hiệu chậm lại, giảm 2,63% so với cùng kỳ.

Bài 1: Những phát hiện nổi bật qua kiểm toán ngân sách địa phương

Trải qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã thực hiện hàng nghìn cuộc kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) và kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP. Thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý, sử dụng ngân sách, minh bạch hóa, lành mạnh hóa nền tài chính công tại địa phương.

Phấn đấu công nghiệp văn hóa đóng góp 8% vào GDP cả nước

Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đặt mục tiêu phát triển văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh của nền kinh tế Việt Nam, phấn đấu đến năm 2035 các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% vào GDP của cả nước.

Kiểm toán nhà nước chỉ ra bất cập trong quản lý ngân sách, chi tiền lương ở địa phương

'Có địa phương giao dự toán tiền lương theo hệ số lương bình quân, cao hơn mức trung bình của lương thực tế theo cấp bậc, chức vụ, dẫn tới thừa kinh phí; có trường hợp cấp thêm kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp công lập để chi thu nhập tăng thêm không đúng quy định', Kiểm toán nhà nước nêu.

Phát hiện nhiều bất cập qua kiểm toán ngân sách địa phương

Đó là một trong những nội dung quan trọng được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra sau nhiều cuộc kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) và kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP. Cũng qua các cuộc kiểm tra, KTNN đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý, sử dụng ngân sách, minh bạch hóa, lành mạnh hóa nền tài chính công tại địa phương.

Làm rõ căn cứ xác định tổng mức vốn gần 260 nghìn tỉ đồng của Chương trình phát triển văn hóa

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 33, ngày 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Phát triển văn hóa thành sức mạnh nội sinh của kinh tế Việt Nam

Sáng 14/5, tiếp tục phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Kiểm toán nhà nước giúp các địa phương sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ngân sách nhà nước

Việc kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) là nhiệm vụ quan trọng giúp chính quyền địa phương tăng cường, hoàn thiện công tác quản lý ngân sách, giúp các cơ quan trung ương nắm bắt thực trạng quản lý ngân sách, giúp Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, HĐND của các tỉnh, thành phố có thông tin phục vụ giám sát việc quản lý, sử dụng ngân sách, hoạch định các chính sách về ngân sách.

Đề xuất 4 cơ chế đặc thù mới cho tỉnh Nghệ An

Chiều 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ THÍ ĐIỂM BỔ SUNG MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ PHÁT TRIỂN TỈNH NGHỆ AN

Chiều 14/5, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 33, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

Kiểm toán kiến nghị xử lý hơn 100 tỷ đồng trong xây dựng nông thôn mới

Những năm gần đây Kiểm toán nhà nước (KTNN) ngày càng chú trọng kiểm toán việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (Chương trình NTM), kịp thời phát hiện những vướng mắc, bất cập để kiến nghị hoàn thiện chính sách, nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình.

Giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng đầu năm nhiều khởi sắc

Có thể thấy những nỗ lực của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương trong thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công cho đến thời điểm này đã được đền đáp khi tỷ lệ giải ngân 4 tháng đầu năm tăng khả quan so với cùng kỳ năm trước. Các bộ, ngành, địa phương đang tiếp tục đưa ra và thực hiện hiệu quả các giải pháp để tăng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Tỷ lệ giải ngân của một số dự án trọng điểm ngành GTVT còn rất thấp

Bộ Tài chính cho biết, đến hết ngày 31/3/2024, các dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) mới giải ngân được 14.030,88 tỷ đồng, đạt 11,2% kế hoạch vốn được giao, thấp hơn tỷ lệ giải ngân chung của cả nước (12,16%). Cá biệt, có một số dự án chưa thực hiện giải ngân kế hoạch vốn năm 2024 đã được phân bổ hoặc có tỷ lệ giải ngân rất thấp.

Tiến độ giải ngân các dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải chỉ đạt 11,2% trong quý 1/2024

Theo Bộ Tài chính, tổng kế hoạch vốn ngân sách nhà nước năm 2024 bố trí cho các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải là 125.608,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến hết tháng 3/2024 mới giải ngân được hơn 14 nghìn tỷ đồng, chỉ đạt 11,2% kế hoạch vốn được giao.