Ngành công nghiệp đường sắt đô thị làm chủ từ thiết kế đến vận hành, quản lý

Theo Quy hoạch được duyệt, thành phố Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8km; Thành phố Hồ Chí Minh sẽ xây dựng 11 tuyến đường sắt đô thị với chiều dài khoảng 229,1km.

Hà Nội xem xét đề án tổng thể đầu tư đường sắt đô thị

Chiều 9/5, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND thành phố tháng 5/2024 để xem xét một số nội dung chuẩn bị cho kỳ họp giữa năm 2024 của HĐND thành phố, trong đó có tờ trình, dự thảo Nghị quyết về việc thông qua đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.

Thu ngân sách vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước

Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước trong năm 2023.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Ưu tiên nguồn lực triển khai đường Vành đai 4 vùng Thủ đô

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thu ngân sách Nhà nước của vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước.

Thu ngân sách nhà nước vùng Đồng bằng sông Hồng đạt 720.000 tỷ đồng, cao nhất cả nước

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước. Quy mô nền kinh tế giá hiện hành đạt hơn 3.100 tỷ đồng, chiếm 30,1% GDP cả nước.

Thu ngân sách vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước

Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước. Vùng cũng có 4/11 địa phương nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước, trong đó Quảng Ninh dẫn đầu cả nước.

Hà Nội đặt mục tiêu có 4 tuyến tàu điện vào năm 2030

Để tăng năng lực cho vận tải hành khách công cộng; giảm xe cá nhân, giảm ùn tắc, Hà Nội đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030 sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng 3 tuyến đường sắt đô thị mới.

Hà Nội sẽ đầu tư xây dựng 97km đường sắt đô thị

Hoàn thiện mạng lưới các tuyến đường sắt đô thị, góp phần giải quyết các vấn đề ùn tắc, tai nạn giao thông, mở ra không gian phát triển đô thị, kinh tế - xã hội. Đó là mục tiêu Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô do Ban Quản lý dự án Đường sắt đô thị (MRB) vừa trình UBND Thành phố Hà Nội.

Hà Nội: Đầu tư các tuyến đường sắt đô thị theo thứ tự ưu tiên

Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô dự kiến sẽ xây dựng các tuyến đường sắt đô thị theo thứ tự ưu tiên.

Hà Nội làm gần 97km đường sắt đô thị, vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD đến năm 2030

Thành phố Hà Nội vừa đưa ra sơ bộ nhu cầu vốn đầu tư nghiên cứu nhằm hoàn thiện mạng lưới các tuyến đường sắt đô thị, góp phần giảm ùn tắc giao thông đô thị hiện nay.

Vườn hoa Hàng Đậu vừa chỉnh trang xong đã phá bỏ một số hạng mục

Vườn hoa Vạn Xuân (thường được gọi là vườn hoa Hàng Đậu) vừa được cải tạo nhưng nhiều người dân phản ánh có quá nhiều bê-tông thay vì cây xanh sau chỉnh trang

Cần giải pháp đột phá để đẩy nhanh tiến độ các dự án đường sắt đô thị

Thời gian qua, Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư các dự án đường sắt đô thị.

Đề xuất hơn 35.000 tỷ đồng làm đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo

Dự án đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo được đề xuất tăng quy mô đầu tư lên hơn 35.000 tỷ đồng, vận hành vào năm 2029.

Đề xuất đầu tư 35.588 tỉ đồng làm tuyến metro dài 11,5 km

Trong vòng 6 tháng gần đây, TP Hà Nội đã có 2 văn bản trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo

Phát triển đường sắt đô thị, giải pháp căn cơ khắc phục ùn tắc giao thông

Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Trong đó, Hà Nội đã quy hoạch 10 tuyến đường sắt đô thị với mục tiêu tăng cường kết nối, giảm ùn tắc giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội.

Yêu cầu báo cáo thời gian đưa Metro Bến Thành-Suối Tiên, Bến Thành-Tham Lương vào sử dụng

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội yêu cầu Chính phủ báo cáo rõ tiến độ triển khai, dự kiến thời gian đưa vào sử dụng các tuyến đường sắt đô thị

Giao thông Thủ đô đang có những gì? (bài 1)

Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện chỉ thị của Ban Bí thư về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trong tình hình mới vừa được ban hành. Theo đó, Chính phủ yêu cầu các địa phương ưu tiên đầu tư vận tải hành khách công cộng, nhất là loại hình lưu lượng lớn. Người dân được khuyến khích chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông xanh gắn với lộ trình hạn chế dần phương tiện cá nhân tại đô thị lớn. Chính phủ giao các đô thị lớn, trong đó có TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh phân luồng giao thông, quản lý xe cá nhân để tạo không gian đi bộ trên vỉa hè cho người dân, giúp họ dễ tiếp cận phương tiện vận tải công cộng. Chủ trương của Chính phủ mục đích tạo thuận lợi nhất cho người dân lưu thông. Thế nhưng, trên thực tế, người dân dường như đang bị 'mắc kẹt' giữa chính sách và hạ tầng, khi chính sách thì ưu việt nhưng hạ tầng lại chắp vá, chưa thể đáp ứng.

Bản tin Bất động sản ngày 24/8: Bỏ giao dịch bất động sản qua sàn

Giao dịch bất động sản qua sàn là không phù hợp; Hà Nội khởi công xây dựng khu tái định cư phục vụ dự án Vành đai 4; Hoàn thành bàn giao mặt bằng sân bay Long Thành.