Đề xuất thí điểm thành lập khu thương mại tự do và 21 chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng

Chính phủ đề xuất thí điểm thành lập Khu thương mại tự do cùng 21 chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Cơ chế, chính sách phải đặc thù, vượt trội, đột phá, có tính lan tỏa

Cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, Chính phủ tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị quyết theo hướng bảo đảm có các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, đột phá, có tính lan tỏa, không đưa vào Nghị quyết những chính sách có trong các luật khác hoặc không thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Đưa vào Nghị quyết những chính sách đã rõ về căn cứ thực tiễn và nội hàm, tránh tạo xung đột pháp luật không cần thiết

Chiều 14.5, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 33, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Cơ quan thẩm tra tán thành thí điểm thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng

2 chính sách kỳ vọng đem lại đột phá, khác biệt cho thành phố Đà Nẵng là thành lập khu thương mại tự do và phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.

Thêm những động lực mới cho Đà Nẵng phát triển

Sáng 24-4, tại Nhà hát Trưng Vương, Đoàn Đại biểu Quốc hội Đà Nẵng tổ chức tiếp xúc cử tri các quận Hải Châu, Thanh Khê và Sơn Trà chuẩn bị Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng chủ trì buổi tiếp xúc.

Cho phép Đà Nẵng thực hiện mô hình chính quyền đô thị

Bộ Chính trị thống nhất ban hành Kết luận về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 43-NQ/TW, trong đó cho phép thành phố Đà Nẵng chính thức thực hiện mô hình chính quyền đô thị. Thông tin được Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Nguyễn Văn Quảng thông tin với cử tri thành phố tại buổi tiếp xúc cử tri để chuẩn bị cho kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra hồi sáng 24-4. Cùng dự buổi tiếp xúc có các đại biểu Trần Chí Cường, Trần Đình Chung và Nguyễn Duy Minh.

ỦY BAN PHÁP LUẬT HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 21: 18 DỰ ÁN LUẬT ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2025

Sáng 8/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp toàn thể lần thứ 21 để thẩm tra dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình năm 2024.

Bài cuối: Đề xuất tăng số lượng ủy viên chuyên trách các Ban Hội đồng nhân dân

Theo Thường trực HĐND thành phố Đà Nẵng, khi thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị, quyền đại diện của người dân trực tiếp thông qua đại biểu HĐND phường và HĐND quận không còn, được thực hiện qua các kênh khác. Tuy nhiên, đại biểu nói chung, ở các tổ nói riêng đa số đều kiêm nhiệm, một số giữ cương vị lãnh đạo trong các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương nên chưa dành nhiều thời gian cho hoạt động HĐND, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp nhận, xử lý các ý kiến của người dân đô thị. Vì vậy, một trong những đề xuất nổi bật là xem xét tăng số lượng ủy viên chuyên trách cho các ban HĐND thành phố.

Bài 1: Coi trọng chất lượng, tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách

Thực hiện thí điểm mô hình Chính quyền đô thị theo Nghị quyết 119/2020/QH14 của Quốc hội, ngay từ đầu nhiệm kỳ, HĐND thành phố Đà Nẵng đã chủ động kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng coi trọng tiêu chuẩn, chất lượng đại biểu, tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách. Cơ cấu Thường trực HĐND thành phố gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các ủy viên là Trưởng các Ban của HĐND; cơ cấu các Ban HĐND thành phố cũng được tăng cường. Thành lập 7 Tổ đại biểu HĐND thành phố tại các quận, huyện để triển khai hoạt động, kịp thời thực hiện công tác giám sát…

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: 'Làm chính sách cho địa phương, sợ nhất là địa phương không xin gì?'

Chia sẻ về cơ chế, chính sách đặc thù để xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng Đà Nẵng cần xác định rõ chính sách riêng cho thành phố để khai thác hết thế mạnh, giải quyết được điểm nghẽn, giải phóng được nguồn lực, tạo được yếu tố mới cho phát triển nhanh và bứt phá….

11 giải pháp thúc đẩy kinh tế Đà Nẵng tăng trưởng trong năm 2024

Bà Trần Thị Thanh Tâm - Giám đốc Sở KH&ĐT TP Đà Nẵng - đã chia sẻ thẳng thắn về nguyên nhân kinh tế Đà Nẵng tăng trưởng thấp trong năm 2023, đồng thời, cho biết những giải pháp thúc đẩy phát triển trong năm 2024.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Làm rõ phạm vi áp dụng

Tại phiên thảo luận ở hội trường Quốc hội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Duy Minh, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng nhất trí cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm cụ thể hóa các Nghị quyết của Đảng về xây dựng và phát triển Thủ đô trong thời gian tới...

Cần cơ chế đặc thù vượt trội cho Đà Nẵng tạo bước đột phá mới

Từ một đô thị không gian chật hẹp, hạ tầng cũ kỹ, đời sống người dân còn khó khăn, đến nay thành phố Đà Nẵng đã tạo nên một kỳ tích trong phát triển kinh tế- xã hội. Đà Nẵng trở thành một thành phố có tốc độ hiện đại hóa, đô thị hóa thuộc nhóm các địa phương cao nhất cả nước.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nêu 6 động lực cho Đà Nẵng phát triển giai đoạn mới

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, Đà Nẵng cần đẩy mạnh tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng gắn đổi mới mô hình tăng trưởng dựa vào công nghệ và đổi mới sáng tạo, đồng thời chú trọng phát triển 02 động lực tăng trưởng mới đó là thương mại điện tử và kinh tế đêm.

Đà Nẵng làm mới động lực tăng trưởng, tạo năng lực sản xuất mới

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị TP. Đà Nẵng làm mới động lực tăng trưởng cũ, tạo năng lực sản xuất mới, động lực tăng trưởng mới để bứt phá phát triển.