ĐB Quốc hội: Luật Thủ đô (sửa đổi) chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đánh giá, ban soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra đã tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) rất nghiêm túc, chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ…

Làm rõ tiêu chí công nhận mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Tiếp tục phiên thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), bên cạnh một số nội dung liên quan như: Phát triển đô thị, chính sách đặc thù, quy hoạch, pháp luật về bảo vệ môi trường..., các đại biểu cũng đã hướng sự quan tâm đến vấn đề giáo dục, trọng tâm là xây dựng mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Cân nhắc trong việc cho phép xây dựng công trình tại bãi bồi, bãi nổi sông Hồng

Ngày 28/5, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Liên quan đến nội dung cho phép xây dựng, hình thành trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi bồi, bãi nổi sông Hồng…, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) vẫn còn có ý kiến băn khoăn, thận trọng.

Quy định đột phá vượt trội để phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Theo đại biểu, việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá, vượt trội của dự thảo Luật giúp cho khu công nghệ cao Hòa Lạc có nhiều hơn nữa cơ hội, lợi thể để phát triển...

Thêm cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp đối với người có tài năng xuất sắc

Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) ủng hộ Thủ đô có những cơ chế đặc thù nhưng cần rà soát chặt chẽ, thận trọng; cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt;…

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội được quyền quyết định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc ủy ban, bảo đảm tiêu chí, điều kiện theo quy định.

Tạo điều kiện để Hà Nội xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng cao

Theo các đại biểu Quốc hội, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư, xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô.

Quy định cơ chế, chính sách đặc thù, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, các quy định của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm đặt ra yêu cầu, trách nhiệm cao hơn cho thành phố Hà Nội so với các địa phương khác để bảo đảm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ thủ đô đã được xác định trong Nghị quyết số 15-NQ/TW.

Hiến kế giúp Hà Nội có vốn phát triển đường sắt đô thị

Chiều 28/5, tham gia thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến vào giải pháp phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội.

Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm tiêu biểu của cả nước về giáo dục đào tạo chất lượng cao

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội: Cần đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' nhất cho Thủ đô Hà Nội

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và kỳ vọng luật sẽ tạo điều kiện, cơ chế phát triển, đặc biệt là vấn đề đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' cho Thủ đô.

Hà Nội là đô thị đặc biệt, đáp ứng yêu cầu theo Kết luận số 80-KL/TW

Theo đại biểu Quốc hội, Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị theo Nghị quyết số 06-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xác định rõ chính sách đặc thù cần được áp dụng cho Hà Nội

Bổ sung, làm rõ cơ chế thử nghiệm có kiểm soát theo hướng thành phố Hà Nội có thẩm quyền cho phép tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thử nghiệm có kiểm soát với công nghệ, sản phẩm, dịch vụ hoặc mô hình kinh doanh mới có phạm vi áp dụng trên địa bàn, phù hợp với năng lực kiểm soát của chính quyền Thành phố...

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cho phép Hà Nội thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm từ ngân sách nhà nước

Tại Luật Thủ đô (sửa đổi), cho phép Hà Nội được thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm có sử dụng NSNN để đầu tư vốn vào các doanh nghiệp công nghệ cao...

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6.

Luật Thủ đô sửa đổi phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô sửa đổi, dự án luật này dự kiến được xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 7

Luật Thủ đô (sửa đổi), nền tảng thể chế cho Hà Nội tăng tốc phát triển

Sáng 28/5, trao đổi bên hành lang Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho hay, Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ có nhiều điểm thuận lợi, tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển.

Đề xuất UBND thành phố Hà Nội được điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung đô thị

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội được điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung đô thị, quy hoạch chung xây dựng khu chức năng, quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật của Thành phố.

Bên lề Quốc hội: Ưu tiên chính sách đặc thù, phân cấp trong Luật Thủ đô

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và đẩy mạnh trong phân cấp, phân quyền.

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo luật Thủ đô (sửa đổi) lần này có rất nhiều điểm mới, đưa ra những cơ chế vượt trội để Hà Nội có thể phát triển, vừa là thủ đô vừa là đầu tàu của cả nước.

Phát triển công nghiệp văn hóa - cơ hội vàng vươn tầm văn hóa Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định các cơ chế, chính sách ưu tiên, vượt trội về phát triển văn hóa, công nghiệp văn hóa đã bảo đảm thể chế hóa được định hướng trong Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

ĐBQH KHƯƠNG THỊ MAI: CHÚ TRỌNG ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI, BẢO ĐẢM YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÔ THỊ

Phát biểu tại Hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Khương Thị Mai - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định nêu rõ, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng, cần phải chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt. Việc quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị theo Nghị quyết số 06-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐỂ THỦ ĐÔ PHÁT TRIỂN NHANH, BỀN VỮNG

Chiều nay (28/05), Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và cho ý kiến vào một số nội dung còn có ý kiến khác nhau về dự thảo Luật này. PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội kỳ vọng, dự thảo Luật sẽ tạo được hành lang pháp lý thuận lợi để Thủ đô phát triển nhanh, bền vững trong thời gian tới.

Lãnh đạo, người dân Nghệ An tin tưởng Hà Nội sẽ phát triển xứng đáng trái tim của cả nước

Hà Nội là Thủ đô - trái tim của đất nước, nên Thủ đô mạnh thì đất nước mạnh. Người dân cả nước luôn quan tâm, theo dõi sự phát triển của Thủ đô. Đó là những chia sẻ của lãnh đạo và người dân Nghệ An về tầm nhìn phát triển Hà Nội theo Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị.

Tầm nhìn mới-tư duy mới phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065

Ngày 24/5, Ban Chấp hành Trung ương đã có văn bản số 80-KL/TW kết luận của Bộ Chính trị về Quy hoạch thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 và đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Bộ Chính trị cơ bản thống nhất với các quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn và nội dung chủ yếu của các quy hoạch. Đồng thời, lưu ý nhấn mạnh một số nội dung.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Tầm nhìn, tư duy mới tạo ra cơ hội và giá trị mới

Kết luận của Bộ Chính trị nêu rõ, Quy hoạch Thủ đô cần có 'tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội', tạo ra 'cơ hội mới - giá trị mới' trong phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' cả trước mắt và lâu dài.

Bế giảng lớp bồi dưỡng cho cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý

Sáng 25/5, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ bế giảng Lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý năm 2024.

Hà Nội: học Bác đã trở thành việc làm thường xuyên, nền nếp, tự giác

Trong 3 năm qua, các đơn vị thuộc TP Hà Nội đã phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong triển khai Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW 'Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'.

GẶP MẶT, TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHUYÊN TRÁCH GIỮA CÁC ĐOÀN ĐBQH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Chiều tối 22/5, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội tổ chức gặp mặt và trao đổi kinh nghiệm hoạt động chuyên trách giữa các Đoàn ĐBQH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa Hà Nội

Một trong những nội dung quan trọng của Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Để làm rõ vấn đề này, ngày 15-5, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm 'Sửa luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'.

Sửa Luật Thủ đô: tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa

Sáng 15/5, Báo Kinh tế&Đô thị tổ chức tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'.

Tọa đàm Luật Thủ đô (sửa đổi): tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa

Sáng 15/5, Báo Kinh tế&Đô thị tổ chức buổi tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'.

Hà Nội sẽ có thêm 5 quận mới, 'chốt' phương án giảm 61 xã, phường

Sáng 15/5, tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết việc tán thành chủ trương sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của thành phố Hà Nội.

Chuẩn bị kỹ lưỡng để tổ chức thành công Đại hội XVIII Đảng bộ Hà Nội

Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến vừa ký ban hành Kết luận số 153-KL/TU Hội nghị lần thứ 17, Ban Chấp hành Đảng bộ TP khóa XVII.

Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng

Sáng 13/5, Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024).

Xây dựng công viên xanh trên bãi giữa, bãi nổi sông Hồng

Thông qua Tọa đàm 'Xây dựng công viên văn hóa đa chức năng khu vực bãi giữa, bãi nổi sông Hồng: Cơ hội kết nối cộng đồng với thiên nhiên' vừa diễn ra tại Hội trường UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), các chuyên gia trình bày và thảo luận về một số ý tưởng xây dựng công viên nhằm hướng tới môi trường sống xanh, phát triển bền vững và sáng tạo.

Lãnh đạo TP. Hà Nội đối thoại, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc

Chiều 10/5, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy hoạt động công nghệ cao tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

Chăm lo đối tượng người có công với cách mạng

Thời gian qua, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1/6/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách xã hội và coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển bền vững, ổn định chính trị - xã hội.

Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước về chính sách xã hội

'Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội theo hướng bền vững, tiến bộ và công bằng; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân, góp phần cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội đa dạng, đa tầng, toàn diện, hiện đại, bao trùm, bền vững; tạo cơ hội cho Nhân dân, nhất là người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, người sống ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, đặc biệt là về y tế, giáo dục, nhà ở, thông tin. Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiệu quả, hội nhập quốc tế gắn với việc làm bền vững; nâng cao chất lượng quản lý phát triển xã hội gắn với bảo đảm quyền con người, quyền công dân' - Đó là mục tiêu tổng quát được đề ra trong Chương trình hành động của BCH Đảng bộ tỉnh Quảng Trị thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.

Tiếp thu đầy đủ ý kiến đóng góp dự thảo Đề cương Báo cáo chính trị

'Ban Thường vụ Thành ủy sẽ tiếp thu đầy đủ ý kiến góp ý và chỉ đạo cơ quan tham mưu tổng hợp, rà soát, nghiên cứu, bổ sung, cập nhật vào các dự thảo Đề cương chi tiết Báo cáo chính trị Đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ TP Hà Nội'- Phó Bí thư Thành ủy cho biết.

Bảo đảm tính khoa học, phù hợp với thực tiễn

Tại Hội nghị lần thứ 17 của Ban Chấp hành Đảng bộ TP. Hà Nội, về Đề cương tổng quát Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu lần thứ XVIII Đảng bộ TP. Hà Nội, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong cho biết, nội dung Đề cương tổng quát Báo cáo chính trị bảo đảm tính khoa học, phù hợp với thực tiễn, ngắn gọn, đúng, trúng vấn đề, tạo tiền đề, cơ sở quan trọng cho việc xây dựng Đề cương chi tiết và dự thảo Báo cáo chính trị.

Chủ đề và Phương châm Đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ thành phố Hà Nội: Thể hiện tính gương mẫu, tính thời đại, văn hóa, con người Hà Nội

Sáng 2-5, tại Hội nghị lần thứ 17 Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã trình bày Tờ trình xin ý kiến Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố với hai nội dung.

An sinh xã hội - mục tiêu, động lực phát triển bền vững

An sinh xã hội (ASXH) và công bằng xã hội là mơ ước của nhân loại tiến bộ trên thế giới. Ở Việt Nam, cùng với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ASXH là một trong những nội dung chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Hiện thực hóa tầm nhìn và khát vọng

Đại thắng mùa Xuân 1975 và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ luôn khắc sâu trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng với niềm tự hào thiêng liêng. Tinh thần của những chiến thắng đó đã và đang cổ vũ, thôi thúc cả hệ thống chính trị, nhân dân Thủ đô quyết thắng, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, để Hà Nội vươn vai phù đổng, xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Đẩy mạnh tuyên truyền về kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Sáng 26/4, Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở TT&TT, Hội Nhà báo TP Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban triển khai nhiệm vụ công tác báo chí TP tháng 5/2024. Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thành ủy Phạm Thanh Học chủ trì hội nghị.

Hội thảo khoa học 'Thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'

Chiều 25/4, tại Trường Đại học Luật Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.