Thị trường thép xây dựng nội địa 'ấm dần', dự báo tăng trưởng trong quý 2

Sự cải thiện về nhu cầu tiêu dùng, sản lượng tiêu thụ thép trong quý 2 được dự báo sẽ tăng so với quý 1/2024 và thậm chí có thể đưa mức sản lượng lũy kế dần dần đạt mức tương đương cùng kỳ năm 2023.

Ngành thép thích ứng để xuất khẩu bền vững

Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), lĩnh vực thép có khả năng giảm khoảng 4% giá trị xuất khẩu dưới tác động của CBAM.

Xuất khẩu thép năm 2024: Vượt hai rào cản lớn để tăng trưởng bền vững

Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành thép, các chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp tối ưu hóa công nghệ, tiết kiệm năng lượng, thực hiện công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo quy định.

Phòng vệ thương mại: Đảm bảo truy xuất nguồn gốc để giảm rủi ro xuất khẩu

Để gia tăng khả năng sản xuất và xuất khẩu bền vững, doanh nghiệp cần gia tăng hàm lượng giá trị của sản phẩm, đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc đối với các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm.

Doanh nghiệp xuất khẩu cần chuyển đổi sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn xanh

Năm 2024, EU thực hiện nhiều quy định liên quan đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững và những vấn đề phát triển xanh và sạch. Trong đó, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sẽ thực hiện khai báo theo mẫu của EU từ tháng 6/2024... do đó, để đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhập, đòi hỏi các nhà sản xuất, xuất khẩu (XK) phải có sự chuẩn bị và chuyển đổi sản xuất tương ứng để không bị loại khỏi cuộc chơi.

Tác động của CBAM: Lĩnh vực thép có khả năng giảm 4% giá trị xuất khẩu

Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), lĩnh vực thép có khả năng giảm khoảng 4% giá trị xuất khẩu dưới tác động của CBAM. Nhu cầu giảm kéo theo sản lượng giảm khoảng 0,8%.

Tác động của CBAM: Lĩnh vực thép có khả năng giảm 4% giá trị xuất khẩu

Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), lĩnh vực thép có khả năng giảm khoảng 4% giá trị xuất khẩu dưới tác động của CBAM. Nhu cầu giảm kéo theo sản lượng giảm khoảng 0,8%.

Bài 6: Chuyển dịch năng lượng: Cơ hội để Việt Nam tiến tới phát thải ròng bằng 0

Sản xuất điện là nguồn phát thải carbon lớn nhất do còn nhiều nhà máy nhiệt điện than đang hoạt động. Do vậy, phát triển năng lượng tái tạo sẽ góp phần giúp Việt Nam đạt trung hòa carbon vào năm 2050.

Tiêu thụ giảm, doanh nghiệp thép lo đội chi phí do việc tăng giá điện

Trong hai tháng cuối năm, các doanh nghiệp ngành thép phải đối diện với nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất-kinh doanh khi chi phí nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, giá điện tăng...

Chuyển đổi Xanh: 'Doanh nghiệp Thép phải thay đổi và thích ứng'

Về tổng thể, công nghệ thép của Việt Nam so với thế giới đang ở mức trung bình, do vậy cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ tài chính để doanh nghiệp thấy có hiệu quả để đầu tư, chuyển đổi Xanh.

Thích ứng với môi trường kinh doanh thay đổi

Vượt lên những ảnh hưởng tiêu cực từ Covid-19 và suy giảm kinh tế toàn cầu, nhiều doanh nghiệp trong danh mục của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) quản lý vốn, vẫn có kết quả kinh doanh khả quan. Điều này có sự đóng góp của SCIC nói chung và người đại diện vốn của SCIC tại doanh nghiệp nói riêng.

Năm 2030 - ngành Thép Việt Nam sẽ ra sao?

Mới đây, Viện Chiến lược Chính sách Công nghiệp Bộ Công Thương đã tổ chức tọa đàm khoa học chủ đề 'Định hướng phát triển ngành Thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'

Cổ phiếu thép đã thực sự hết 'lạnh'?

Với kỳ vọng kết quả kinh doanh đã tạo đáy, nhất là trong giai đoạn cuối năm 2023, nhóm cổ phiếu thép liên tục được dòng tiền quan tâm ưu ái. Tuy nhiên, một số tín hiệu đang cho thấy nhóm này vẫn chưa thực sự qua 'cơn bĩ cực'.

Phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050: Những thách thức và cơ hội

Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 vẫn còn rất nhiều thách thức và cơ hội.

Doanh nghiệp gặp khó với chính sách mới của EU

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) đang đặt ra thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này.

Tăng trưởng xanh cho ngành thép

Phát triển xanh đã trở thành xu hướng chung, tất yếu của thế giới nhằm hạn chế và loại bỏ tác động xấu của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép với đặc thù có mức phát thải rất cao, mỗi năm vẫn thải ra tương đương 3,5 tỷ tấn khí thải carbon, chiếm khoảng 7-9% tổng lượng phát thải quốc gia và 45% các quá trình công nghiệp.

Giá thép hôm nay 29/9: Bất động sản dân dụng có thể khởi sắc từ giữa năm sau

Giá thép hôm nay 29/9 tại thị trường trong nước tiếp tục ổn định. Ngành thép Việt Nam được kỳ vọng sẽ có dư địa để phục hồi tích cực hơn vào năm 2024, khi thị trường bất động sản dân dụng có thể khởi sắc từ giữa năm sau.