Nghệ An thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Nghệ An có 11 huyện với 248 xã, thị trấn, 3.809 khối, xóm, bản với tổng diện tích tự nhiên 13.745 km2, chiếm 83% diện tích toàn tỉnh; dân số hơn 1,2 triệu người, chiếm 36% dân số toàn tỉnh, trong đó có 39 DTTS với hơn 491 nghìn người. Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng cán bộ người DTTS luôn được Tỉnh ủy, UBND tỉnh và cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm. Đây là nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc.

Đẩy mạnh CCHC và ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác hộ tịch, chứng thực

Sáng 09/01, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai công tác Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực năm 2024. Thứ trưởng Mai Lương Khôi và Cục trưởng Cục hộ tịch, quốc tịch, chứng thực Nguyễn Thanh Hải đồng chủ trì Hội nghị.

Phát triển bền vững vùng Đông Bắc, góp phần xây dựng khối đoàn kết các dân tộc thiểu số

Vùng Đông Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng của nước ta. Đây là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên một nền văn hóa phong phú, đặc sắc. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và vùng Đông Bắc nói riêng. Nhờ đó, kinh tế - xã hội ở vùng miền núi Đông Bắc đã đạt được những kết quả quan trọng. Trong chiến lược phát triển đất nước, vùng Đông Bắc cần được tiếp tục quan tâm, nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp kịp thời trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới.

Đã số hóa trên 2,5 triệu sổ hộ tịch

Tính đến nay, đã có 54/63 tỉnh, thành phố đang triển khai thực hiện số hóa sổ hộ tịch theo quy định tại Nghị định số 87/2020/NĐ-CP. Số sổ hộ tịch đã được số hóa là trên 2,5 triệu sổ với gần 50 triệu dữ liệu, trong đó, đã cập nhật vào cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử (CSDLHTĐT) trên 36 triệu dữ liệu.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Việt Nam rà soát tình hình triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự trong năm 2023

Ngày 13/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị chuyên đề về công tác hộ tịch, quốc tịch, chứng thực năm 2023

Chiều 8/11, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị chuyên đề về công tác hộ tịch, quốc tịch, chứng thực năm 2023. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tuyến tới 31 điểm cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực phía Bắc. Đồng chí Mai Lương Khôi, Thứ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị tại điểm cầu Bộ Tư pháp.

'Điểm sáng' trong thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng dân tộc

Thực tế cho thấy, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới cũng như công tác cán bộ nữ còn hạn chế.

Đảng bộ huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới

Huyện Vĩnh Bảo nằm ở phía Tây Nam TP. Hải Phòng, có diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên, 90% dân số sống ở nông thôn. Do đó, xây dựng nông thôn mới được xác định là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng lòng của nhân dân, sau 12 năm triển khai thực hiện, huyện Vĩnh Bảo đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới. Ngày 18-4-2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 402/QĐ-TTg công nhận huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng đạt chuẩn nông thôn mới.

Hải Dương triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

UBND tỉnh Hải Dương vừa có Kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên hợp quốc trên địa bàn tỉnh.

Thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số vì mục tiêu phát triển bền vững ở nước ta hiện nay

Bình đẳng giới, trong đó có bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, là một trong những nội dung quan trọng để bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững đất nước.

Cảnh giác việc nhẹ lương cao!

Trước tình trạng lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc, cư trú bất hợp pháp trở thành nạn nhân của cưỡng bức lao động, bắt cóc đòi tiền chuộc, Báo TG&VN đã có cuộc trao đổi với ông Lương Thanh Quảng - Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao xoay quanh vấn đề này.

Tìm giải pháp để lao động đi Nhật không còn phải 'gánh nợ' vì chi phí

Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

ĐBP - Huyện Điện Biên có 11 dân tộc cùng chung sống. Những năm qua, việc quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số luôn được huyện chú trọng. Nhờ đó chất lượng cán bộ là người dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực từ cấp xã tới cấp huyện; tăng về số lượng, mạnh về chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội trên địa bàn.