Cổ phiếu điện hạt nhân và uranium 'ăn nên làm ra'

Các nhà đầu tư đổ xô vào cổ phiếu bán dẫn sau sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) đang bắt đầu mua cổ phiếu liên quan đến sản xuất điện hạt nhân và uranium - nhiên liệu chính của ngành này.

Anh tìm cách phá thế độc quyền của uranium Nga

Anh đầu tư cho công ty liên doanh xây dựng cơ sở đầu tiên ở Tây Âu sản xuất uranium có hàm lượng cao, độ làm giàu thấp, phá thế độc quyền của Nga.

Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, 'tuyệt tình' năng lượng Nga, EU 'mắc lưới' của Mỹ-Trung Quốc

Khi từ bỏ năng lượng Nga, EU đối mặt rủi ro ngày càng cao bởi Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất có tham vọng ở khối này. Mỹ cũng đang tìm cách hưởng lợi từ chiến lược năng lượng của liên minh.

Ý xác định lại kế hoạch năng lượng và hạt nhân

Ý đang hướng tới một bước ngoặt lớn về năng lượng, nghiêm túc xem xét năng lượng hạt nhân để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Dự án xuất khẩu 'thang dắt xe thông minh' ra thị trường quốc tế

Nhờ ý tưởng sáng tạo, sự đồng lòng và nỗ lực của các thành viên, nhóm sinh viên thuộc nhiều trường khác nhau đã đoạt giải Nhì cuộc thi 'Andrews Business Plan 2023' khi mang ra thị trường quốc tế.

Ấn Độ - Mỹ - Hàn tăng cường hợp tác công nghệ chiến lược

Bằng cách tận dụng lợi thế cạnh tranh, bộ ba Ấn Độ - Mỹ - Hàn ngày càng củng cố lợi thế hợp tác công nghệ.

Mỹ và phương Tây còn nhiều phụ thuộc vào Nga

Sau khi nổ ra cuộc xung đột Nga - Ukraine, Mỹ và phương Tây đã áp dụng các biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn trong lĩnh vực năng lượng, nguồn thu nhập chính của Nga. Tuy nhiên, họ đã loại trừ năng lượng hạt nhân khỏi các lệnh trừng phạt đối với Moscow. Bên cạnh đó, titan - một nguyên liệu chủ chốt trong ngành công nghiệp quốc phòng cũng khiến Mỹ và phương Tây không thể cắt đứt hoàn toàn với Nga.

'Nỗi đau' của phương Tây trong lĩnh vực điện hạt nhân vì phụ thuộc vào Nga

Mỹ lo ngại rằng nếu tình hình không thay đổi, Nga không chỉ có nguồn thu vững chắc giúp duy trì xung đột ở Ukraine mà còn sử dụng nguồn cung cấp nhiên liệu hạt nhân làm 'vũ khí ngoại giao'.

Lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ - Vai trò lớn

Các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR) sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được mức thải ròng bằng 0 vào năm 2050, theo chuyên gia của Wood Mackenzie.

Tìm hiểu công nghệ hạt nhân mới thích hợp cho các nền kinh tế nhỏ

Dùng các lò nhỏ hơn nhỏ hơn để giảm chi phí đầu tư và ưu tiên công nghệ hạt nhân mới đang là những lựa chọn được thế giới cân nhắc.

NASA: Năng lượng hạt nhân đã cứu sống 1,8 triệu sinh mạng trên Trái đất

Một báo cáo gần đây của các nhà khoa học NASA kết luận rằng năng lượng hạt nhân đã cứu sống khoảng 1,8 triệu sinh mạng từ năm 1971 đến năm 2009 nhờ tránh được ô nhiễm không khí.

Hàn Quốc phát triển mạnh ngành năng lượng hạt nhân

Hàn Quốc sẽ thúc đẩy ngành năng lượng hạt nhân phát triển, để tham gia các nỗ lực toàn cầu nhằm mở rộng việc sử dụng điện hạt nhân làm nguồn năng lượng sạch.

Nhà máy điện hạt nhân của Bill Gates có những vấn đề gì?

Chuyên gia Nga cho rằng, nhà máy điện hạt nhân theo ý tưởng của Bill Gates đã được Liên Xô khám phá chi tiết từ hồi năm 1958 với nhiều khuyết điểm.

Lý do lò phản ứng hạt nhân của Bill Gates không thể sánh được với của Nga

Công nghệ lò phản ứng hạt nhân tiên tiến mà công ty của Bill Gates sử dụng được cho là không thể sánh được với công nghệ của Nga.

Tại sao lò phản ứng hạt nhân của tỷ phú Bill Gates không sánh được với Nga?

Được kỳ vọng có thể giúp Mỹ tiếp cận với các thị trường điện hạt nhân tiềm năng, tuy nhiên mẫu lò phản ứng do tỷ phú Bill Gates phát triển không thể vượt qua Nga.

Năm nước phát thải hàng đầu và Việt Nam trên hành trình tới Net zero

Trong 5 nước phát thải CO2 hàng đầu thế giới có Mỹ và Nhật Bản là 2 nước đã phát triển nên phải cam kết Net zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050.