Sứ mệnh Mặt trận

Nhiệm kỳ mới gọi tên MTTQ Việt Nam với quyết tâm mới, khí thế mới, hướng về tương lai tươi sáng của dân tộc. Trong không khí chào mừng Ðại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, người Mặt trận bày tỏ sự kỳ vọng, tin tưởng vững chắc vào sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà ở đó có sứ mệnh tiên quyết của Mặt trận.

GS.TS Trần Ngọc Đường: 'Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN kiến tạo phát triển'

Theo GS.TS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Nhà nước vốn là 'một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất' nhưng 'là một vấn đề rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị'. Vì thế, trong đường lối lãnh đạo của mình ở từng thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt coi trọng việc đề ra đường lối xây dựng và hoàn thiện Nhà nước - yếu tố trung tâm của hệ thống chính trị. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: 'Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng' của ông về vấn đề này.

Tăng cường giám sát, phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của MTTQ Việt Nam các cấp

Chiều 23-9, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội thảo khoa học tăng cường công tác giám sát, phản biện xã hội, tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của MTTQ Việt Nam các cấp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Xác định rõ nội hàm giám sát tối cao trong hoạt động giám sát của Quốc hội

Vừa qua, góp ý tại Phiên họp thứ 11 của Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cần xác định rõ nội hàm của giám sát tối cao và quy định cụ thể về các phương thức giám sát đảm bảo việc thực hiện hiệu quả trên thực tế.

'Sức dân' từ dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội X

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 4/9, Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 20, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 ghi nhận thêm nhiều ý kiến thảo luận của các vị Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Dự thảo Luật Tư pháp dành cho người chưa thành niên:Hướng đến giải pháp nhân văn, phù hợp

Dự thảo Luật Tư pháp dành cho người chưa thành niên đang được Tòa án nhân dân Tối cao tích cực xây dựng với nhiều quy định tiến bộ, nhân văn. Việc ban hành một đạo luật chuyên biệt với người chưa thành niên được đánh giá là sáng kiến ý nghĩa, thể hiện Việt Nam đáp ứng, thực thi tích cực, nghiêm túc yêu cầu của Công ước quốc tế về quyền trẻ em, các khuyến nghị của Ủy ban Quyền trẻ em Liên hợp quốc.

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Ngày 9/8, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Lấy ý kiến phản biện dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên: Đảm bảo minh bạch, nhân văn, giáo dục và răn đe

Phát biểu tại Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, anh Nguyễn Tường Lâm – Bí thư T.Ư Đoàn, Phó Chủ nhiệm thường trực UBQG về Thanh niên Việt Nam cho biết, đây là một văn bản luật rất khó, tổng hợp nhiều văn bản luật có liên quan. Quá trình thực hiện vừa phải minh bạch, rõ ràng, vừa thể hiện tính nhân văn, giáo dục, vừa đảm bảo tính răn đe.

Tăng cường bảo vệ người chưa thành niên khi bị xâm hại

Sáng 9/8, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật tư pháp người chưa thành niên.

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên

Ngày 9/8, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Vì lợi ích tốt nhất cho người chưa thành niên

Sáng 9-8, Trung ương Đoàn tổ chức Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phản biện xã hội

Ngày 30/7, tại thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu) diễn ra Hội thảo khoa học Chất lượng hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp ở địa phương-thực trạng và giải pháp.

Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng và những đổi mới hoạt động Quốc hội

Trong sự nghiệp chính trị tận tụy vì dân vì nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng đảm nhận cương vị Chủ tịch Quốc hội khóa XI và XII từ tháng 6/2006 - tháng 7/2011. Ở vị trí này, ông cũng có những đóng góp đặc biệt lớn vào việc kiện toàn tổ chức, đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu quả các hoạt động của Quốc hội.

BẢO VỆ NỀN TẢNG, TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG (BÀI 1): KHÔNG NGỪNG PHÁT HUY DÂN CHỦ, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là tư tưởng, quan điểm xuyên suốt trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Thế nhưng, lợi dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, các thế lực thù địch ngày càng có nhiều hành vi chống đối, phá hoại Đảng, Nhà nước, nhằm gây hoang mang trong dư luận, lung lay tư tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Vì vậy, chủ động nhận diện và đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc là nhiệm vụ thường xuyên của mỗi người dân Việt Nam.

Một số vấn đề về đổi mới tổ chức bộ máy của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Ngày 12/6, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Dân vận Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Một số vấn đề về đổi mới tổ chức bộ máy của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay'.

Chú trọng về chất lượng trong đổi mới bộ máy của MTTQ Việt Nam

Tại Hội thảo khoa học 'Một số vấn đề về đổi mới tổ chức bộ máy của MTTQ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay' diễn ra vào sáng 12/6, các chuyên gia, nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết vào các vấn đề trọng tâm trong đổi mới tổ chức bộ máy của Mặt trận.

Đề nghị bổ sung vấn đề 'kiểm soát quyền lực Nhà nước'

Nêu góp ý vào dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029, có những đại biểu đã đề cập việc bổ sung vấn đề 'kiểm soát quyền lực Nhà nước'...

Góp ý hoàn thiện dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam

Ngày 15/5, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị xin ý kiến góp ý dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Những ý kiến tâm huyết góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029

Sáng ngày 15/5, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị xin ý kiến góp ý dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Chủ trì Hội nghị có bà Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.

UBTƯ MTTQ Việt Nam góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X

Sáng 15/5, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị xin ý kiến góp ý dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Chủ trì Hội nghị có bà Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam; ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Lựa chọn nội dung giám sát phù hợp, không nể nang, né tránh

Sáng 19/4, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh đã chủ trì Hội thảo khoa học 'Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, giám sát của MTTQ Việt Nam đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên'.

Cán bộ giám sát phải bản lĩnh, tâm huyết

Sáng 8/4, tại Hà Tĩnh, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội giai đoạn 2024-2029'.

Cán bộ mặt trận, đoàn thể chia sẻ kinh nghiệm giám sát, phản biện

Thông qua hội thảo tổ chức tại Hà Tĩnh, cán bộ MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội các tỉnh Bắc miền Trung đề xuất ý kiến nâng cao hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội.

Đoàn công tác Trung ương MTTQ Việt Nam dâng hương Tổng Bí thư Lê Duẩn

Dâng hương tại đền thờ Tổng Bí thư Lê Duẩn ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), đoàn công tác Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam bày tỏ sự tri ân, lòng tôn kính sâu sắc đối với cố Tổng Bí thư.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 5/4

Bản tin Mặt trận sáng 5/4 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: UBTƯ MTTQ Việt Nam phản biện dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người dân trong hoạt động quy hoạch; Không 'khống chế' chiều cao công trình rất khó xử lý vi phạm; Bổ sung quy định MTTQ Việt Nam tham gia giám sát quy hoạch đô thị, nông thôn...

Đề xuất quy định trách nhiệm nếu điều chỉnh quy hoạch sai, thiệt hại cho dân

'Vừa qua, nhiều khu đô thị thay đổi phân khu, chức năng, cốt đường gây thiệt hại, bức xúc trong Nhân dân, nên rất cần quy định trách nhiệm'- đó là ý kiến của một số chuyên gia, nhà khoa học tại 'Hội nghị phản biện xã hội Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn', ngày 4/4.

Hội nghị phản biện xã hội Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn: Khẳng định vai trò của MTTQ Việt Nam trong tham gia giám sát và thẩm định quy hoạch

Ngày 4/4, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; ông Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ - Pháp luật Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì Hội nghị.

UBTƯ MTTQ Việt Nam phản biện dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Sáng 4/4, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Chủ trì Hội nghị có Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh; GS.TS Trần Ngọc Đường, Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ - Pháp luật.

Tạo hành lang pháp lý để bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa - Bài 2: Tạo sự đồng thuận ngay khi soạn Luật

Trước những yêu cầu và đòi hỏi cấp bách từ thực tế đang diễn ra cho thấy, việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa là hết sức cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội, điều chỉnh, cụ thể hóa được những vấn đề còn vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Phân tích, tiếp thu phản biện xã hội

Sau 23 năm thực hiện Luật Di sản văn hóa 2001 và 15 năm thực hiện Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, việc xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) hiện nay là cần thiết để phù hợp với thực tiễn công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện nay.

Hiến kế nâng cao chất lượng phối hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết

Ngày 13/3, tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) và Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam, các đại biểu đã tập trung thảo luận, đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng công tác phối hợp giữa hai cơ quan trong thời gian tới.

Sơ kết thực hiện Quy chế phối hợp giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Chiều 13/3, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội và đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Sơ kết 5 năm thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam

Chiều ngày 13/3, tại tòa nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã chủ trì Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) và Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Kiến nghị người đại diện sở hữu di tích trong Luật Di sản văn hóa sửa đổi

Nhiều đại biểu đề nghị khi sửa đổi Luật Di sản văn hóa cần bổ sung các khái niệm mới về di sản số và sớm hình thành một 'bảo tàng số'.

Ứng dụng công nghệ để phát huy giá trị di sản

Hôm qua (12/3), tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) (dự án Luật). Các vấn đề về phát huy giá trị di sản văn hóa; bảo vệ bảo vật quốc gia; công tác quản lý, sử dụng di sản... được các đại biểu quan tâm thảo luận.

5 NĂM THỰC HIỆN QUY CHẾ PHỐI HỢP CÔNG TÁC GIỮA UBTVQH VÀ ĐOÀN CHỦ TỊCH ỦY BAN TRUNG ƯƠNG MTTQ VIỆT NAM: KẾT QUẢ TỐT HƠN; NHỊP NHÀNG, CHẶT CHẼ HƠN; KỊP THỜI, HIỆU QUẢ HƠN; ĐỒNG THUẬN VÀ THUYẾT PHỤC HƠN

Chiều 13/3, tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quy chế phối hợp công tác giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đại biểu đều khẳng định công tác phối hợp giữa hai cơ quan đã có bước tiến mới, chặt chẽ, hiệu quả hơn. Sự phối hợp nhịp nhàng, thông suốt trong thời gian qua đã giúp hai cơ quan hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng trong hoạt động lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Làm rõ chủ thể bảo vệ, phát huy di sản văn hóa

Sáng 12.3, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó nhấn mạnh cần làm rõ chủ thể trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa.

Phản biện xã hội đối với Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Phản biện xã hội vào Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đại biểu đề nghị, việc khuyến khích làm sống lại, phát huy các giá trị văn hóa của cha ông cần được quy định đầy đủ, để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sáng tạo trong phát huy giá trị di sản văn hóa...

Đưa di sản số trở thành khái niệm chính thức trong Luật Di sản Văn hóa

Theo các chuyên gia, khi Việt Nam đang hướng tới phát triển công nghiệp văn hóa thì khái niệm di sản số cần được quy định đầy đủ, rõ ràng, minh bạch trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi).

17 ý kiến phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã ghi nhận 17 ý kiến phát biểu của các đại biểu đề cập đến nhiều vấn đề của Di sản văn hóa.

Phát huy vai trò của Mặt trận trong quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa

Sáng 12/3, tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức các ý kiến cho rằng bổ sung vai trò, nhiệm vụ cụ thể của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận trong dự thảo Luật.

Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Sáng ngày 12/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; ông Nguyễn Túc, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Văn hóa - Xã hội; GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ và Pháp luật chủ trì Hội nghị.

Không nên cấm mua bán cổ vật ở trong nước

Với cổ vật nên quy định cấm kinh doanh ở nước ngoài nhưng cho phép mua bán ở trong nước. Bởi vì, hiện nay những phiên đấu giá cổ vật diễn ra rất nhiều ở các địa phương, nếu quy định cấm kinh doanh tất cả thì chưa hợp lý.

Cần làm rõ quyền được tiếp cận, hưởng thụ di sản văn hóa của người dân

Ngày 12-3, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

PODCAST BẢN TIN MẶT TRẬN SÁNG 20/1

Bản tin Mặt trận sáng 20/1/2024 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau:

Cần có phương thức để sử dụng hiệu quả tiếng nói từ các Hội đồng tư vấn

Chiều 19/1, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật (UBTƯ MTTQ Việt Nam) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI LÀO CHẠ-LƠN DIA-PAO-HƠ THĂM, LÀM VIỆC VỚI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP

Chiều 03/01/2024, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lào Chạ-lơn Dia-pao-hơ và Đoàn công tác đã tới thăm, làm việc với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

HỘI THẢO QUỐC HỘI VIỆT NAM - 80 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

Triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ đặc biệt 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm xây dựng, đổi mới và phát triển', chiều 21/10, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Văn phòng Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm đổi mới và phát triển về hoạt động giám sát'. Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển và Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Mạnh Hùng đồng chủ trì hội thảo.

HỘI THẢO QUỐC HỘI VIỆT NAM - 80 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP HIẾN, LẬP PHÁP

Sáng 21/10, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức hội thảo 'Quốc hội Việt Nam – 80 năm xây dựng, đổi mới và phát triển về hoạt động lập hiến, lập pháp'. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng; Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển đồng chủ trì hội thảo.

Đổi mới, lựa chọn có trọng tâm, trọng điểm công tác giám sát của Mặt trận

Giám sát có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng, được Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội tích cực triển khai thực hiện, nhằm góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Tuy nhiên, trong giai đoạn mới, hoạt động này cần được đổi mới, lựa chọn có trọng tâm, trọng điểm để tổ chức các cuộc giám sát.

Hội thảo khoa học 'Hiến pháp 2013 - 10 năm triển khai thi hành'

Cụ thể hóa việc 'ủy quyền lập pháp của Quốc hội', nâng cao vai trò của tòa án là các giải pháp được đưa ra nhằm kiểm soát tốt hơn quyền lực của Nhà nước.