Kỳ họp lần thứ 8 Đối thoại cấp cao thường niên về kinh tế Việt-Pháp

Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong 11 năm quan hệ đối tác chiến lược vừa qua, hai nước Việt Nam và Pháp vẫn cần nỗ lực để tiếp tục đạt được tiến bộ mới.

Việt Nam và Pháp tiến hành Đối thoại cấp cao thường niên về kinh tế

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, thực hiện thỏa thuận giữa chính phủ hai nước Việt Nam và CH Pháp, Kỳ họp lần thứ 8 Đối thoại cấp cao thường niên về kinh tế Việt - Pháp đã diễn ra ngày 17/5 tại thủ đô Paris.

Đối thoại cấp cao thường niên về kinh tế Việt Nam-Pháp lần thứ 8

Thực hiện thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Cộng hòa Pháp, ngày 17/5, tại thủ đô Paris, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương và Bộ trưởng Ngoại thương, Thu hút nước ngoài, Pháp ngữ và người Pháp ở nước ngoài Franck Riester đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 8 Đối thoại cấp cao thường niên về kinh tế Việt Nam-Pháp.

Việt Nam và Pháp xác định hướng hợp tác ưu tiên thời gian tới

Hai bên nhất trí xúc tiến, thúc đẩy hơn nữa các dự án cùng quan tâm, trong đó chú trọng các lĩnh vực ưu tiên từ cơ sở hạ tầng lớn, ứng phó biến đổi khí hậu, tăng trưởng, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Phía Pháp bày tỏ sự quan tâm tới chuyển đổi năng lượng và các dự án năng lượng tái tạo, năng lượng xanh.

Hàng trăm học sinh TP Huế đồng hành giảm thiểu rác thải nhựa, bảo vệ môi trường

Chiều 16/5, Trung tâm Hàm Long (TP Huế) tổ chức lễ tổng kết dự án xây dựng thí điểm mô hình phân loại và tái chế rác tại nguồn.

Xây dựng trung tâm văn hóa Việt Nam tại các quốc gia là cần thiết và ý nghĩa

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 dự kiến được Quốc hội cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 7 diễn ra sắp tới đây. Chương trình hiện đang được Chính phủ tiếp tục hoàn thiện sau khi trình xin ý kiến tại Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đồng Nai sớm hoàn thành quy hoạch chung

Đến năm 2030, tỉnh Đồng Nai sẽ có 23 đô thị, sau năm 2030 sẽ có 29 đô thị. Biên Hòa tiếp tục trở thành đô thị trung tâm của tỉnh…

Phấn đấu công nghiệp văn hóa đóng góp 8% vào GDP cả nước

Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đặt mục tiêu phát triển văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh của nền kinh tế Việt Nam, phấn đấu đến năm 2035 các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% vào GDP của cả nước.

Tăng cường giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương khẳng định, ngay từ đầu năm 2024, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo quyết liệt về tăng cường các giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công nên số tuyệt đối giải ngân đầu tư công 3 tháng đầu năm cao hơn cùng kỳ năm 2023.

Linh hoạt điều chuyển vốn, nâng cao hiệu quả đầu tư công

Theo ước tính, các bộ, ngành, địa phương có tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tốt có thể thiếu hơn 100 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công vào thời điểm cuối năm, trong khi một số nơi không 'tiêu hết' vốn được giao theo kế hoạch. Do đó, công tác điều chuyển vốn trở nên rất quan trọng.

Đặt mục tiêu đến năm 2030 các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP là thấp

Lâu nay cứ hiểu văn hóa là ngành đi tiêu tiền nhưng trên thế giới hiện nay, văn hóa là ngành làm ra rất nhiều tiền và một ngành có giá trị gia tăng rất cao, theo Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.

Nỗ lực đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Trao đổi với các cơ quan báo chí, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công liên tục được cải thiện do các giải pháp mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra phát huy hiệu quả thiết thực, có sự phối hợp nhịp nhàng từ Trung ương đến địa phương trong việc rà soát, điều hòa nguồn vốn…

Linh hoạt điều chỉnh kế hoạch vốn để đảm bảo hiệu quả sử dụng cao nhất

Bên lề phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách ngày 13-5, Thứ trưởng Bộ KH-ĐT Trần Quốc Phương chia sẻ với phóng viên Báo SGGP về kết quả giải ngân vốn đầu tư công những tháng đầu năm 2024.

Tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công liên tục được cải thiện

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương cho biết, trong những năm gần đây, tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công liên tục được cải thiện. Nguyên nhân là do các giải pháp mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đề ra đã phát huy hiệu quả thiết thực, có ý nghĩa rất lớn trong thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.

Giải ngân đầu tư công tốt, sẽ điều chuyển vốn hài hòa để đảm bảo tiến độ

Giải ngân vốn đầu tư công thời gian qua rất tốt, dẫn tới dự báo khả năng thiếu vốn vào cuối năm. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã dự báo vấn đề này và sẽ điều chuyển vốn hài hòa để đảm bảo không ảnh hưởng tới tiến độ.