Câu chuyện xúc động về người nông dân tháo bàn thờ làm bánh xe cút kít chở lương thực phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ

Tham quan Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, các du khách không khỏi xúc động khi nghe câu chuyện về tiểu sử của chiếc xe cút kít, có bánh được làm bằng chiếc bàn thờ của gia đình cụ Trịnh Đình Bầm (xã Định Liên, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa). Đây là chiếc xe được cụ Bầm tham gia vận chuyển 12.000 kg lương thực tiếp tế lên chiến trường Điện Biên Phủ.

Huyền thoại cụ Bầm dỡ bàn thờ lấy gỗ làm xe tải lương lên chiến trường Điện Biên

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa đã huy động hơn 178.000 dân công tuyến lửa, hơn 3.500 xe đạp thồ, 31 xe ô tô, 180 xe bò và rất nhiều phương tiện khác để tải lương lên Điện Biên.

Những vũ khí đặc biệt làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, những vũ khí đặc biệt được quân đội ta sử dụng đã góp phần tạo nên thắng lợi 'chấn động địa cầu'.

Thanh Hóa: Cầu truyền hình trực tiếp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tối 5/5, Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng'. Chương trình được truyền hình trực tiếp tại 5 điểm cầu gồm: Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và Thành phố Hồ Chí Minh.

Thanh Hóa: 'Dốc bồ, đổ thúng ' cho chiến dịch

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 không chỉ là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam mà có ảnh hưởng tầm thế giới, chứng minh một dân tộc nhỏ bé có thể đánh bại một thế lực thực dân sừng sỏ. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, quân và dân Thanh Hóa vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, góp phần quan trọng đánh bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp tại Việt Nam.

Những trang bị thô sơ làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu

Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ có trí tuệ, tài thao lược của quân và dân mà còn có sự đóng góp to lớn của những con người bình dị với những trang bị thô sơ.

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng': Hàng nghìn người theo dõi tại điểm cầu Thanh Hóa

Hàng nghìn người dân đã dõi theo cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ qua điểm cầu trực tiếp tại Quảng trường Lam Sơn, TP Thanh Hóa.

Điểm cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng' tại Thanh Hóa

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tối 5/5 Đài Truyền hình Việt Nam đã tổ chức cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết thắng'. Tại điểm cầu Thanh Hóa, chương trình được tổ chức tại Quảng trường Lam Sơn.

Xe cút kít làm từ gỗ bàn thờ ra trận phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ

Với khẩu hiệu 'tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', hàng nghìn người nông dân Việt Nam từ các làng quê nô nức lên đường tham gia chiến dịch, hăng hái đi dân công vận chuyển lương thực thực phẩm cho chiến dịch Điện Biên Phủ, trong số đó có ông Trịnh Đình Bầm.

Kỳ tích từ đội quân xe đạp thồ và chiếc xe cút-kít chở lương từ bàn thờ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thành công trong công tác bảo đảm hậu cần góp phần quan trọng vào thắng lợi của chiến dịch. Trong đó vận tải thô sơ đã trở thành nét độc đáo, sáng tạo của quân và dân ta khi tiến hành trận quyết chiến, chiến lược này.

Chuyện cụ Bầm dỡ bàn thờ chế xe chở lương thực phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong suốt 56 ngày đêm chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã huy động 30% số người tham gia dân công hỏa tuyến cùng với 10.000 xe đạp thồ vận chuyển gạo và vũ khí, trong đó có chiếc cút kít của cụ Trịnh Đình Bầm.

Đất làng Duyên Thượng

Nằm bên hữu ngạn sông Mã, làng Duyên Thượng, xã Định Liên (huyện Yên Định) có lịch sử lập dựng từ khá sớm. Trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, Duyên Thượng cũng là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với những con người sẵn sàng 'hy sinh' đến cả ban thờ tổ tiên để làm xe tải lương... Đi qua thời gian với sự phát triển của xã hội, về Duyên Thượng, vẫn có một không gian làng quê thuần Việt với mái đình, ao làng, giếng làng và cả những nền nếp văn hóa được coi trọng, gìn giữ.

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Sống lại ký ức '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm'

Những ngày cuối tháng 4, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ luôn tấp nập khách tham quan. Họ đến để được tận mắt nhìn, nghe lại những huyền thoại cất lên từ các hiện vật ghi dấu ấn của một thời lịch sử hào hùng.

Thiếu tướng, Giám đốc Công an tỉnh Trần Phú Hà thăm, tặng quà các gia đình chính sách tại huyện Yên Định

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 25/4, Thiếu tướng Trần Phú Hà, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, chiến sĩ Điện Biên tại huyện Yên Định.

Bảo tàng lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử

Bảo tàng lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ được khánh thành năm 2014, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Khu vực tham quan của bảo tàng bao gồm tầng trệt và tầng nổi; tầng nổi là Nhà trưng bày, đang trưng bày gần 1.000 hiện vật và hình ảnh cùng với những cảnh quan, cảnh tượng lịch sử, nhằm tái hiện phần nào về Chiến thắng Điện Biên năm xưa. Dưới đây là một số hình ảnh ấn tượng được phóng viên của Báo Lào Cai ghi lại trong quá trình tác nghiệp tại Điện Biên.