Ủy ban Dân tộc công bố quyết định thanh tra tại tỉnh Đắk Lắk

Giai đoạn 2021-2023, dự toán ngân sách Trung ương giao thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk gần 1.500 tỷ đồng, ngân sách địa phương hơn 130 tỷ đồng. Tuy nhiên, tỉnh mới giải ngân hơn 800 tỷ đồng.

Visa cam kết hỗ trợ phát triển kinh tế và cộng đồng các dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Năm vừa qua, Visa - công ty thanh toán điện tử hàng đầu thế giới đã phối hợp cùng Ủy ban Dân tộc tổ chức thành công Chương trình Đào tạo Kỹ năng Quản lý Tài chính 2023.

Nghệ An đề nghị giải quyết vướng mắc trong thực hiện Chương trình MTQG 1719

Tỉnh Nghệ An kiến nghị xem xét giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các dự án của Chương trình MTQG 1719.

Đoàn Thanh tra Ủy ban Dân tộc làm việc với tỉnh Nghệ An về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc- miền núi

Sáng 22/12, UBND tỉnh tổ chức buổi làm việc với Đoàn Thanh tra Ủy ban Dân tộc về kết luận thanh tra thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc.

Việt Nam bảo đảm phát triển toàn diện quyền của người dân tộc thiểu số và người nước ngoài tại Việt Nam

Việt Nam trở thành quốc gia thành viên của Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (Công ước CERD) từ năm 1982. Mới đây, Việt Nam đã có phiên đối thoại về thực thi Công ước lần thứ 5 tại khóa họp lần thứ 111 của Ủy ban tại trụ sở Liên hiệp quốc (Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ). Đây là dịp để Việt Nam khẳng định chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta trong bảo đảm quyền của người DTTS và người nước ngoài (NNN) ở Việt Nam, góp phần bác bỏ các luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với Việt Nam, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và cộng đồng quốc tế.

Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển sản xuất, văn hóa - xã hội và xóa đói giảm nghèo vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Ngày 8/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo: 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ (TD&MNBB)'.

Phát triển kinh tế-xã hội vùng trung du miền núi: Rất chậm, chưa vững chắc

Phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi cần đảm bảo sự liên kết, tính đồng bộ và hệ thống, trong đó sớm hình thành một số khu vực động lực, hành lang kinh tế cũng như các cực tăng trưởng thúc đẩy kinh tế.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Cần tháo 'nút thắt' nguồn nhân lực

Nhân lực chất lượng cao, đất đai, hạ tầng... là những vấn đề quan trọng nhất để tháo 'nút thắt' phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.

Hoàn thiện kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía bắc

Ngày 8/12, Hội Hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi Việt Nam tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ'. Giới chuyên gia cho rằng muốn phát triển kinh tế vùng trong thời gian tới cần phát triển sản xuất, văn hóa - xã hội và xóa đói giảm nghèo, triển khai có hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị.

Bàn hướng phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ vẫn là khu vực khó khăn nhất với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững. Do đó, cần có chế chính sách tạo tính liên kết nhằm phát triển kinh tế - xã hội Vùng.

Tìm giải pháp phát triển kinh tế, xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 8-12, tại Hà Nội, Hội hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi Việt Nam phối hợp với Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ' nhằm đưa ra những giải pháp phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Tái hiện sinh động đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thủ đô

Sau khi đại diện cho TP Hà Nội tham dự và xuất sắc đạt giải Nhì tại Hội thi tìm hiểu pháp luật về công tác dân tộc (CTDT) khu vực Đông Bắc năm 2023, đội thi của huyện Ba Vì vinh dự tiếp tục được chọn đại diện cho TP Hà Nội tham gia 'Hội thi Tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực CTDT toàn quốc' trong thời gian tới.

Thắt chặt tình đoàn kết của cộng đồng người Việt tại Thụy Sĩ

Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, Hội hữu nghị Thụy Sĩ - Việt Nam cùng cộng đồng người Việt Nam ngày 3/12 đã tổ chức Ngày Đoàn kết 2023 tại thành phố Zurich, với mong muốn thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết và ủng hộ lẫn nhau giữa nhân dân hai nước vì sự nghiệp hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc trên toàn thế giới.

Việt Nam kiên quyết phản đối việc chia rẽ và kích động hận thù giữa các dân tộc

Việt Nam khẳng định lập trường kiên quyết phản đối và chống chia rẽ, kích động hận thù giữa các dân tộc, chủng tộc.

Việt Nam tích cực ngăn chặn và chống phân biệt chủng tộc

Báo cáo quốc gia lần thứ 5 của Việt Nam về thực hiện Công ước Việt Nam quốc tế xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) nhấn mạnh: Việt Nam đã đạt được các tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số, đặc biệt là quyền tham gia các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

Việt Nam khẳng định bảo đảm quyền bình đẳng của các dân tộc

Các dân tộc ở Việt Nam không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp đều bình đẳng trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật.

Việt Nam nỗ lực thực thi Công ước CERD, bảo đảm quyền cho người dân tộc thiểu số

Pháp luật Việt Nam khẳng định và chống mọi hành vi xâm phạm quyền bình đẳng dân tộc, gây thù hằn, kỳ thị, chia rẽ dân tộc và thực hiện các biện pháp hỗ trợ, ưu đãi cho dân tộc thiểu số. Điều này hoàn toàn phù hợp với định nghĩa về chống phân biệt chủng tộc tại điểm 4, Điều 1 Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD).