Xúc động Lễ kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 - Đợt 2

Dù bước đi chập chững trên đôi nạng, nhưng những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn xưa đã trao nhau những nụ cười ấm áp, những cái ôm thắm thiết khi gặp lại đồng đội cũ khiến các thế hệ trẻ hôm nay càng trân quý ý nghĩa của độc lập, tự do.

Ngày 30/4 thăm Bảo tàng Biệt động Sài Gòn – Gia Định

Tròn 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước nhắc nhở cho ta về chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc.

Huyền thoại nữ biệt động mang danh 'con thoi sắt'

Ngày 15/3/2024, trái tim của nữ biệt động thành Nguyễn Thị Mai (SN 1943) với biệt danh 'con thoi sắt' đã ngừng đập. Bà là một trong những nữ biệt động thành đã cống hiến cả tuổi thanh xuân cho cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

Ký ức của người lính biệt động Sài Gòn

49 năm đã qua đi, ký ức về ngày chiến thắng 30/4/1975 của ông Nguyễn Xuân Chiện ở khu 3, phường Thanh Bình (TP Hải Dương) - cựu lính biệt động Sài Gòn năm xưa vẫn còn nguyên vẹn.

Thăm Bảo tàng duy nhất tại Việt Nam về lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (số 145 Trần Quang Khải quận 1, TP Hồ Chí Minh) là bảo tàng tư nhân đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh và là bảo tàng duy nhất tại Việt Nam về lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định. Bảo tàng nằm trong di tích, địa điểm trước đây thuộc nghiệp đoàn Ngọc Quế - cơ sở bí mật của lực lượng biệt động Sài Gòn thuộc sở hữu của gia đình Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Trần Văn Lai.

Ký ức vẹn nguyên về ngày thống nhất của Đại tá tình báo Tư Cang

49 năm trôi qua nhưng ký ức về ngày 30-4 toàn thắng vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của đại tá tình báo Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang). Đã bước qua tuổi xưa nay hiếm nhưng ông vẫn nhớ rõ từng thời khắc oanh liệt của cuộc kháng chiến trường kỳ.

Biệt động Sài Gòn, bộ phim kinh điển giữ kỷ lục lượng người xem

Đến nay, sau gần 40 năm ra đời, Biệt động Sài Gòn là một trong những tác phẩm sống mãi với thời gian của Hãng Phim truyện Việt Nam. Trên một kênh Youtube đăng tải phim, mỗi tập hút khoảng 7-8 triệu lượt xem.

Nơi ghi dấu ký ức biệt động Sài Gòn một thời

Quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn nằm tại căn nhà số 113A Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.

Ký ức hào hùng của nữ chiến sĩ biệt động tham gia cách mạng từ khi mới 13 tuổi

Trong những trang vàng thành tích của phụ nữ Công an nhân dân, bà Phan Thị Ngọc Tươi là 1 trong số 35 nữ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đã góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30/4/1975.

Nhớ trận đánh lịch sử bảo vệ cầu Rạch Chiếc

Lữ đoàn 316 Đặc công - Biệt động được Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập vào đầu năm 1974, nhằm gấp rút chuẩn bị cho những trận đánh có tính chất quyết định, trong đó có trận đánh chiếm, bảo vệ cầu Rạch Chiếc để đón đoàn quân giải phóng tiến vào Sài Gòn.

Những chi viện thầm lặng giúp An ninh miền Nam

Đồng chí Nguyễn Minh Tiến (1922-1998) là cán bộ lão thành cách mạng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) từ năm 1976 đến 1991. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đồng chí Nguyễn Minh Tiến được giao nhiều nhiệm vụ, cương vị quan trọng: Phó Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Trinh sát kỹ thuật… Là người cán bộ Công an tuyệt đối trung thành với cách mạng, với Đảng và Nhân dân, đồng chí đã có nhiều đóng góp với sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.

Ước nguyện của Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng

Mới đây, UBND TPHCM đã có Công văn 1305/UBND-VX do Phó Chủ tịch UBND TP Dương Anh Đức ký, gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc đề nghị suy tôn liệt sĩ cho 5 đồng chí thuộc Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng đã hy sinh trong và sau cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân - 1968, tại Mặt trận liên Quận 2 - 4 của Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối Phụ nữ TPHCM. UBND TP cũng đề nghị có buổi làm việc với lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH để tháo gỡ về việc công nhận liệt sĩ đối với 5 đồng chí do các trường hợp đặc biệt này. Với tính chất đặc thù của công tác nội đô thời bấy giờ, danh tính của 5 đồng chí đều không phải họ tên thật...

30/4 trong ký ức nhân chứng lịch sử: Niềm vui như trong mơ

Năm nào cũng vậy, kỷ niệm ngày 30/4 ở TP. HCM luôn mang không khí lễ hội rất đặc biệt, vừa xúc động, tự hào, vừa phấn khởi, tưng bừng. Cảm xúc của những nhân chứng lịch sử đã từng chứng kiến thành phố trong ngày 30/4/1975 càng đặc biệt hơn.

Lịch sử vẻ vang là động lực để xây dựng đất nước hưng thịnh

Với quyết tâm 'Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng', cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã giành toàn thắng, Bắc - Nam hai miền thống nhất, non sông ca khúc khải hoàn.

Đại tá Trần Đức Thơ và 'món nợ' các liệt sĩ Biệt động Sài Gòn

Ngày 17/4/2024, Đại tá Trần Đức Thơ ký văn bản số 10/CV-CLB gửi lãnh đạo TPHCM, đề nghị hỗ trợ lập Bia tưởng niệm cán bộ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) - Gia Định (GĐ) hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Đây là văn bản được Đại tá Thơ ký tại bệnh viện trước khi ông qua đời ngày 23/4 ở tuổi 92...

Người chụp ảnh Sài Gòn ngày 30/4

Đến hôm nay, ông Đạt vẫn nhớ như in từng giây phút của ngày lịch sử 49 năm về trước. Hôm ấy, ông ôm máy ảnh lao ra đường phố Sài Gòn với bầu máu nóng của chàng trai vừa 19 tuổi, chụp những tấm ảnh về thời khắc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.