Bắc Ninh đưa du lịch thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn

Với mục tiêu hát triển du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, tỉnh Bắc Ninh ưu tiên cho phát triển du lịch sinh thái và du lịch trải nghiệm lịch sử và thời gian gắn với giá trị văn hóa và con người Bắc Ninh, nâng cao vai trò quảng bá và giới thiệu hình ảnh của tỉnh với bạn bè trong nước và quốc tế.

Kiến trúc sư Đinh Việt Phương – Người làm sống lại di sản bằng công nghệ in 3D

Là một trong những người thành lập nhóm 3D Hà Nội, kiến trúc sư (KTS) Đinh Việt Phương và cộng sự đã số hóa di sản, ứng dụng trí tuệ nhân tạo phát triển công nghiệp văn hóa của Việt Nam.

Hình tượng rồng kinh điển ở loạt đền chùa cổ nổi tiếng nhất Việt Nam

Rồng là biểu tượng cao quý nhất trong hệ thống linh vật theo quan niệm dân gian của người Việt. Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng ở những đền chùa lâu đời nhất, nổi tiếng nhất Việt Nam.

Tản mạn về hình tượng rồng trong lịch sử, văn hóa Việt Nam

Kể từ thời sơ sử cho đến nay, hình tượng rồng luôn gắn bó, hiện diện trong đời sống văn hóa, là biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp và niềm tự hào dân tộc của người Việt qua các thời kỳ lịch sử.

Đặc sắc hình tượng rồng trong kiến trúc cổ của người Việt

Nước Việt ta có truyền thống sùng kính hình tượng rồng. Rồng là biểu tượng đứng đầu trong tứ linh 'Long, ly, quy, phượng' hay 'Long, phượng, quy, lân'. Rồng được quan niệm là con vật thần thông quảng đại có nguồn gốc từ muôn loài. Nhân dịp đón xuân Giáp Thìn, xin được giới thiệu một số đồ án trang trí rồng đá đặc sắc ở Bắc Giang.

Những ngôi chùa cổ linh thiêng vùng Kinh Bắc

Bắc Ninh không chỉ được biết là một trong tỉnh thành nổi tiếng vùng Kinh Bắc xưa, với những làn điệu dân ca quan họ mượt mà, mà nơi đây còn có những ngôi chùa cổ tự linh thiêng cùng những nét đẹp kiến trúc cổ kính độc đáo.

Chiêm ngưỡng và ngẫm từ hình tượng rồng ở chùa Việt

Hình rồng xuất hiện ở nước ta sớm nhất từ khi nào, đến nay chưa thấy nhà nghiên cứu nào khẳng định được, mà người ta thường nói đến rồng từ thời Lý trở đi.

Bắc Ninh: Trình thẩm định bổ sung Dự án xây dựng mới chùa Dạm

Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Ninh có Tờ trình số 27/TTr-UBND trình xin Thẩm định bổ sung Dự án xây dựng mới chùa Dạm, phường Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh.

Hội họa đánh thức tình yêu di sản

Các tác phẩm tham dự cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' lần thứ I cho thấy tình yêu họa sĩ dành cho những giá trị di sản văn hóa Việt Nam qua rất nhiều thế kỷ.

Bắc Ninh xây dựng 4 sản phẩm du lịch, mô hình du lịch mẫu

UBND thành phố Bắc Ninh vừa đăng ký với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh xây dựng 4 sản phẩm du lịch, mô hình du lịch mẫu. Với mục tiêu chú trọng phát triển các sản phẩm, mô hình du lịch có tính liên kết, gắn với du lịch xanh, du lịch bền vững.

Đưa quá khứ tới tương lai

PGS.TS Trần Trọng Dương được biết đến như một nhà nghiên cứu lịch sử và các biểu tượng văn hóa cổ, mê đắm trên hành trình đánh thức di sản chữ Nôm và văn hóa cổ truyền Việt Nam.

Bắc Ninh bảo vệ, phát huy hiệu quả giá trị các bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại có giá trị đặc biệt quý hiếm và tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, mỹ thuật của đất nước. Tuy nhiên việc bảo quản, phát huy giá trị còn chưa được chú trọng dẫn đến nhiều hiện vật vẫn dầm mưa, dãi nắng.

Dấu tích kiến trúc thời Lý ở chùa Tĩnh Lự

Chùa Tĩnh Lự hiện còn lưu giữ nhiều dấu tích vật chất (chủ yếu là các loại vật liệu kiến trúc) thời Lý được nhà sư trụ trì, Đại đức Thích Minh Đạt, dầy công sưu tầm xung quanh khu vực chùa trong nhiều năm đã cho biết chính xác chùa Tĩnh Lự được xây dựng từ thế kỷ XI.

Bài 4: Lan tỏa những giá trị đến cộng đồng (tiếp theo và hết)

Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật 'ngủ yên' trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.

Phát hiện hiện vật người tiền sử niên đại 3.500-3000 năm

Mục đích của khảo cổ học là nghiên cứu về sự tiến hóa của loài người và hoạt động của con người trong quá khứ. Gần như toàn bộ lịch sử loài người nằm trong thời nguyên thủy. Tại nước ta, mỗi năm đều có những phát hiện mang lại giá trị lớn cho ngành khảo cổ.