Chiêm ngưỡng chứng tích cuối cùng của nền văn hóa Asante

Các ngôi nhà phong cách Asante từng là nhà ở và đền thờ vào thế kỷ 18 và 19, trong thời kỳ hoàng kim của đế chế Ashanti - một quốc gia của tộc người Akan tồn tại từ năm 1701-1901.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 19 và 20 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) NGUYỄN LƯU VÀ 'BÉ TƯ', TỪNG CÔNG TÁC Ở CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM

19. Hồ sơ CDEC F034600020783 là một 'Chứng tích Chiến tranh' của một cá nhân tên là Nguyễn Lưu (còn có bí danh là Nhu Van, có thể là Như Văn hoặc Như Vân?). Ông từng làm Phó Trưởng Ban Tuyên truyền, Đào tạo và Văn hóa tại Trung ương Cục miền Nam. Cuốn sổ tay bắt đầu được ghi chép từ tháng 8/1964 và kết thúc với một bài viết vào ngày 1/10/1965.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 17 và 18 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) ĐĂNG Ý VÀ VĂN THẾ, LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ ĐỊA CHỈ TẠI THÁI BÌNH VÀ VĨNH PHÚC

17. Hồ sơ CDEC F034605611146 là một 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc một cá nhân có tên là Đăng Ý (cũng có thể là họ Đặng, tên Ý?). Chưa xác định được địa chỉ quê quán và họ tên người thân. Ông từng ở đơn vị D4, D92, Đoàn 246B của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Quảng Bình: cận cảnh vẻ đẹp đình làng hàng trăm năm tuổi

Trải qua bao biến đổi thăng trầm, đình Lý Hòa vẫn hiện hữu giữa làng quê như một chứng tích lịch sử sinh động, lưu giữ nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của người dân miền biển.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 15 và 16 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) TRẦN TRỌNG TẢI, HOÀNG TRƯỜNG ĐẠI VÀ NGUYỄN XUÂN ĐẠT, TẠI NINH BÌNH VÀ TUYÊN QUANG

15. Hồ sơ CDEC F034603381092 là 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc các cá nhân có tên là Trần Trọng Tải; quê tại xóm 10, làng Yên Lộc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Và một người nữa là Hoàng Trường Đại (chưa rõ địa chỉ quê quán và người thân).

Khám phá con phố có duy nhất 1 số nhà ở Hà Nội

Phố Hỏa Lò là con phố đặc biệt của Thủ đô Hà Nội khi chỉ có duy nhất 1 số nhà nhưng lại không phải nhà dân.

Giới thiệu di sản kiến trúc Hải Phòng đến công chúng Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 24/5, tại công viên Lam Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hải Phòng phối hợp Viện hàn lâm kiến trúc Pháp-Việt tổ chức Triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai'. Đây là sự kiện ý nghĩa nhân kỷ niệm 51 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 11 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp.

Triển lãm 'Hải Phòng- Pháp Heritage' ở TP HCM

Ngày 24-5, lễ khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai' đã diễn ra tại Công viên Lam Sơn (TP HCM).

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 13 & 14 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) NGUYỄN DIÊM VÀ MAI XUÂN NGỌC TẠI HẢI PHÒNG

13. Hồ sơ CDEC Item Number F034602591721 là 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc một cá nhân có tên là Nguyễn Diêm, quê tại Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng (chưa rõ họ tên địa chỉ của cha mẹ và người thân) nhập ngũ ngày 17/4/1968.

Du ngoạn trên sông về đêm ở Thiên Tân, Trung Quốc

Nằm ngay sát Bắc Kinh, Thiên Tân được mệnh danh là siêu đô thị phương Bắc. Đến đây, du khách không chỉ được thưởng ngoạn sự pha trộn độc đáo giữa kiến trúc phương Tây và Trung Hoa lâu đời, mà còn được thả mình trên dòng sông Mẹ của Thiên Tân và ngắm thành phố về đêm.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 11 & 12 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) TRẦN XUÂN LINH, TRẦN ĐÌNH KÍNH VÀ NGUYỄN THANH BÌNH TẠI HÀ TĨNH – NGHỆ AN

11. Hồ sơ CDEC F034605571175 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một cá nhân tên là Trần Xuân Linh (có thể Lĩnh), Hòm thư: 13670 US. Có cha là Trần Hồng Quảng; Địa chỉ: xóm Đông Bình, xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; từng tham chiến tại mặt trận Quảng Trị năm 1969.

Vĩnh Phúc: Hai cây Đại hoa trắng hơn 300 tuổi tại Lập Thạch được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Ngày 19/5, UBND xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) kỷ niệm 10 năm ngày đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và công bố quyết định và đón nhận bằng Cây di sản Việt Nam.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 9 & 10 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) ĐỖ XUÂN THUYÊN VÀ HOÀNG BÁ TẠI THÁI BÌNH

9. Hồ sơ CDEC F034607822496 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một Liệt sĩ (hoặc Cựu chiến binh) có tên là Đỗ Xuân Thuyên; sinh ngày 10/10/1945, tại Tam Lạc, xã Vũ Lạc, huyện Vũ Tiên (nay là Vũ Thư), tỉnh Thái Bình. Cha mẹ có tên là Đỗ Xuân Nha (có thể là Nhạ hoặc Nhã?) và Phạm Thị Công (có thể là Cống, hay Cộng?); từng nhiều năm ở chiến trường Quảng Đà - Quân khu 5.

Ao sen nơi ghi dấu Bác Hồ về thăm Hà Tĩnh

Khu lưu niệm Bác Hồ về thăm Hà Tĩnh là địa danh ghi dấu chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh.

Lắng nghe câu chuyện về Bác ở ngôi nhà 48 Hàng Ngang - chứng tích lịch sử của dân tộc

Ngôi nhà tại 48 Hàng Ngang - nơi ghi dấu nhiều hoạt động gắn bó với Bác Hồ. Rất nhiều người đã đến đây để hiểu về lịch sử, tìm hiểu về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó, có không ít người ngoại quốc.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 8/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ (HOẶC CCB) TRẦN ĐÌNH VÂN, CÓ NGƯỜI THÂN TẠI HUYỆN VĨNH TƯỜNG VÀ ĐA PHÚC

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603550359 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một người tên Trần Đình Vân, sinh năm 1944, nhập ngũ ngày 21/3/1967, khi vừa tròn 18 tuổi. Ông Vân từng ở đơn vị hòm thư: 91536 IB. Nhưng chưa rõ địa chỉ quê quán và họ tên người thân.

Con đường được Bác Hồ đặt tên Hạnh Phúc

Ở miền cao nguyên đá của tỉnh Hà Giang có một con đường mang tên Hạnh Phúc. Cái tên được chính Bác Hồ đặt cho quốc lộ 4C dài 185 km từ thành phố Hà Giang lên 4 huyện vùng cao Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc. Đúng như tên gọi của mình, con đường Hạnh Phúc đã giúp người dân vùng cao 'phía sau Cổng trời' có đường đi lại, sản xuất, mang lại cuộc sống ấm no cho hàng vạn đồng bào nơi đây để cả một vùng cao nguyên đá thay da đổi thịt.

Lào khai quật pho tượng Phật lớn nhất từ trước đến nay

Một pho tượng Phật cao 2,67m đã được khai quật từ một cồn cát bên bờ sông Mekong đoạn qua huyện Tonpheung, tỉnh Bokeo hôm 17/5.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 7/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ NGUYỄN TRỌNG KHÂM (KHẢM) LIÊN QUAN ĐẾN KHOÁI CHÂU (HƯNG YÊN) VÀ VĂN PHÒNG NÔNG NGHIỆP (CŨ) TỈNH THANH HÓA

Hồ sơ mang kí hiệu CDEC F034601700283 là 'Chứng tích Chiến tranh' liên quan đến một cá nhân có tên là Khâm (có thể là Nguyễn Trọng Khâm, hoặc Khảm?); liên quan đến các đơn vị có mật danh là 'Sông Đà', 'Ngô Quyền', 'Nông Trường 5'... Nó bao gồm hai lá thư cá nhân và một phong bì.

Phỏng vấn anh bộ đội

Phóng viên (PV): Thưa anh, trong những ngày tháng Năm này, điều anh suy nghĩ nhất là gì ạ?

Thiếu nhi Hà Tĩnh dâng hương tưởng niệm và báo công với Bác Hồ

Đội viên, thiếu nhi Hà Tĩnh luôn khắc ghi lời Bác dạy, không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, tích cực tham gia công tác Đội và phong trào thiếu nhi.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 6.2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ ĐOÀN NGỌC VINH, TỪNG Ở ĐƠN VỊ K7 VÀ KB7 TÂY NINH NĂM 1969

Hồ sơ CDEC F034604910787 là một 'Chứng tích Chiến tranh' gồm 3 danh sách Cán bộ chiến sĩ. Theo báo cáo của CDEC: các danh sách này đã được thu giữ vào ngày 27/1/1969, bởi D/2/8, 2/1 thuộc Sư đoàn Kỵ binh Mỹ, tại tọa độ 48PXT490700 [11.48875°, 106.36272°] ở Tây Ninh, Vùng 3 Chiến Thuật. Nó chứa một số danh sách cán bộ chiến sĩ, có thể thuộc Trung đoàn 88, Phân khu (PK) 1 - Trung ương Cục miền Nam.

Bật khóc trước hiện vật vô giá của chiến dịch Điện Biên Phủ

Tận mắt thấy những chứng tích, hiện vật vô giá của chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều du khách đã nghẹn ngào, bật khóc.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 5/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ NGUYỄN QUANG SỐ, QUÊ NGHỆ AN

Hồ sơ CDEC Item Number F034605022578 là 'Chứng tích chiến tranh' của Nguyễn Quang Số (còn được biết đến với tên Thanh Chương), quê tại thôn Nha Giáp, xã Thanh Lâm, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Ông từng là cán bộ đơn vị D3, B16, Đoàn 129 (có thể là Tiểu đoàn 3 Đặc công, Quân Giải phóng miền Nam?).

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' Số 4: CẦN TÌM THÂN NHÂN GIA ĐÌNH LIỆT SĨ (HOẶC CỰU CHIẾN BINH) NGUYỄN TRỌNG ẤN

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034607721389 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một người có họ tên Nguyễn Trọng Ấn. (Chưa rõ năm sinh, quê quán và họ tên cha mẹ, hay người thân).

Hơn 3.500 lượt khách đến các di tích trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận

Chiều 8-5, UBND huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) cho biết, từ khi khánh thành đến nay, Khu chứng tích chiến tranh Rừng tràm Bang Biện Phú và Đền thờ anh hùng liệt sĩ, người có công huyện Vĩnh Thuận đã đón tiếp đón 32 đoàn, với hơn 3.500 lượt người đến viếng và tham quan.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' Số 3/2024: LIỆT SĨ TRẦN ĐỨC NGẠN VÀ ĐỒNG ĐỘI ĐINH HỮU HIÊN

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603930007 là 'Chứng tích Chiến tranh' của 2 cá nhân có tên là Trần Đức Ngạn và Đinh Hữu Hiên (còn gọi Phan Đinh Hiên).

Khai thác tiềm năng du lịch của Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ

Với Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội trong quá khứ, tỉnh Điện Biên có lợi thế trong việc thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là khách nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa.

Di tích Lò cao Hải Vân góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Lò cao kháng chiến Hải Vân được xây dựng vào năm 1951, đặt trong hang đá thị trấn Bến Sung, huyện miền núi Như Thanh, Thanh Hóa. Đây được xem là lò luyện gang đầu tiên để sản xuất vũ khí góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ - kỳ tích của ngành quân giới Việt Nam thời đó. Di tích Lò cao kháng chiến Hải Vân là chứng tích hào hùng của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.

Chứng tích chiến tranh trong kháng chiến chống Pháp

Để làm nên chiến thắng Điện Biên ở khắp các địa phương phía Bắc, những chứng tích chiến tranh vẫn còn đó là minh chứng cho sự chung sức đồng lòng của nhân dân trên khắp mọi miền. Ngày nay, giữa Thủ đô Hà Nội vẫn đâu đó còn sự hiện diện của những lô cốt được Pháp xây dựng để chống lại sự tấn công của Việt Minh.

Những 'cánh đồng vàng' ở Mường Thanh

Không chỉ là chứng tích lịch sử hào hùng của chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa, lòng chảo Mường Thanh nay đã trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm, với những cánh đồng sản xuất nông sản chất lượng cao, cho giá trị kinh tế vượt trội.

Niềm tự hào trở thành sức mạnh

Cả nước đang sống trong không khí của những ngày tháng Năm có ý nghĩa lịch sử thật đặc biệt, đánh dấu cột mốc 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô Ký ức tự hào': Trang sử tự hào của dân tộc

Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam và đã có lịch sử hơn một nghìn năm văn hiến. 'Chiếu dời đô' của đức vua Lý Thái Tổ được sử gia Ngô Sĩ Liên chép trong 'Đại Việt sử ký toàn thư' có đoạn nói về thành Đại La (sau đổi thành Thăng Long - tức Hà Nội ngày nay), rằng: 'Ở vào nơi trung tâm trời đất, được vào thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước'.

Điện Biên Phủ rực rỡ cờ hoa trước đại lễ

Sắc đỏ của cờ Tổ quốc, màu sắc tươi thắm của những pano, biểu ngữ chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tràn ngập khắp thành phố Điện Biên.

Hàng ngàn người tham quan Đồi A1 trước ngày đại lễ Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trước ngày diễn ra Lễ kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ, hàng vạn người dân từ mọi miền đất nước đến tham quan Đồi A1, nơi diễn ra trận đánh mở màn ngày 31-3-1954...

Tháng 5 về Điện Biên lịch sử

70 năm trước, cái tên Điện Biên Phủ hiện lên chói lọi trên bản đồ thế giới với chiến thắng lịch sử 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024). Ngày nay, thành phố Điện Biên Phủ của tỉnh Điện Biên được biết đến như một trung tâm du lịch mới nổi của vùng Tây Bắc với thế mạnh về du lịch lịch sử - tâm linh văn hóa; du lịch sinh thái, khám phá cảnh quan thiên nhiên,...

Biến quá khứ thành di sản của tương lai trên vùng đất hoa lửa Điện Biên

Tháng 5, đường lên Điện Biên quanh co, núi đồi trùng điệp, cánh đồng Mường Thanh lúa đang lên tươi tốt, trải rộng ngút ngàn.

Từ chứng tích lịch sử đến cầu nối kinh tế vùng Tây Bắc

Trước năm 1954, Sân bay Điện Biên vốn là sân bay dã chiến của quân đội Pháp. 70 năm sau, qua nhiều lần nâng cấp, Sân bay Điện Biên đã trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác máy bay cỡ lớn, là cầu nối kinh tế tại 6 tỉnh biên giới Tây Bắc.

Phản hồi thông tin bài 'Chuẩn bị tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' (lần thứ 2)'

Sáng qua (4/5/2024), Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphasttrien.vn) dẫn nguồn từ Trái tim người lính đăng bài 'Chuẩn bị tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' (lần thứ 2)'.

Hận thù Noong Nhai - Đi lên từ nỗi đau ngày ấy...!

Tròn 70 năm, vết thương chiến tranh ở Noong Nhai (Điện Biên) vẫn còn buốt nhói. Gác lại đau thương, người dân nơi đây tập trung ổn định cuộc sống.

Chương trình về nguồn 'Hào khí Điện Biên' của Đảng bộ PV GAS: Hơn cả một hành trình

Đảng bộ Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã tổ chức chương trình về nguồn vô cùng ý nghĩa mang tên 'Hào khí Điện Biên'.

Điện Biên Phủ những ngày tháng 5 lịch sử

Những ngày tháng 5 lịch sử, những dòng người từ muôn phương nô nức đến Điện Biên tri ân các anh hùng liệt sĩ, thăm những di tích gắn liền với chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. 70 năm qua, các di tích được gìn giữ, bảo vệ, minh chứng cho trang sử chống ngoại xâm oanh liệt của dân tộc, được nhân dân cả nước tự hào, bạn bè quốc tế ngưỡng mộ.

Để di sản đô thị không bị lãng quên

Vừa qua, UBND quận Tây Hồ tổ chức hội thảo khoa học chỉnh trang, tu bổ, tôn tạo bức phù điêu 'Bắt sống phi công Mỹ John McCain'.

Bảo tàng tỉnh Bắc Giang: Nơi lưu giữ kỷ vật thời chiến

Hệ thống các hình ảnh, tư liệu, hiện vật thời chiến được sưu tầm, lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bắc Giang giúp người dân, nhất là thế hệ trẻ ghi nhớ những mốc son trong lịch sử dân tộc, thêm tự hào về truyền thống anh hùng của đất nước, quê hương.

Hướng về mảnh đất Điện Biên anh hùng

Sau 70 năm chiến thắng, Điện Biên Phủ vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị lịch sử, những chứng tích hào hùng thể hiện sự kiên cường bất khuất của cả một dân tộc, sự hy sinh anh dũng của thế hệ cha anh trong công cuộc giành độc lập. Những ngày này, người dân Việt Nam nói chung, Bình Thuận nói riêng đang hướng về Điện Biên với mong muốn tìm về cội nguồn chiến thắng và sức mạnh dân tộc với bao cảm xúc tự hào và trân trọng.

Trở lại Điện Biên những ngày tháng 5 lịch sử (2): Bảo tồn quá khứ và phát triển tương lai

Đã 70 năm kể từ khoảnh khắc lá cờ Quyết chiến quyết thắng tung bay trên nóc hầm Tướng De Castries, đã mở ra một thời kỳ mới cho vùng đất lòng chảo Điện Biên - thời kỳ hòa bình và phát triển. Từ những đổ nát do chiến tranh với những khó khăn của mảnh đất vùng cao phên dậu Tổ quốc, thành phố Điện Biên Phủ, trung tâm của chiến trường năm xưa, đã khoác lên mình một màu áo mới, hội đủ rất nhiều điều kiện để có thể vươn lên xây dựng kinh tế, xây dựng một thành phố du lịch năng động, phát triển trên nền bảo tồn những di sản cách mạng - chứng tích của một cuộc chiến 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.