Năm 2024, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa với diện tích hơn 8.500ha

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây hàng năm, cây lâu năm hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho các hộ sản xuất.

Bài cuối: Đồng bộ hóa hạ tầng thủy lợi phục vụ cho phát triển nông nghiệp cao

Quy hoạch của tỉnh xác định phát triển nông nghiệp cao, đòi hỏi cần phải có hạ tầng thủy lợi để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Do đó, trong thời gian tới, ngành nông nghiệp tỉnh tiếp tục đẩy mạnh đầu tư hạ tầng thủy lợi, phục vụ cho mục tiêu mà quy hoạch tỉnh đã đề ra.

Chư Păh đẩy mạnh công tác kết nghĩa với làng dân tộc thiểu số

Thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, huyện Chư Păh đã chú trọng triển khai công tác kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị với các làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Hoạt động này nhằm thắt chặt tình đoàn kết, giúp các làng DTTS từng bước phát triển về mọi mặt.

Hợp tác công tư thực hiện đề án một triệu héc-ta lúa chất lượng cao

Hợp tác công tư phục vụ triển khai đề án một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, nhằm góp phần thực hiện các cam kết của Việt Nam là hỗ trợ chuyển đổi hệ thống lương thực trở nên minh bạch, có trách nhiệm và bền vững; đồng thời giảm phát thải và thúc đẩy nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng ngành hàng lúa gạo thông qua chuỗi giá trị.

Nông dân được vay không thế chấp để thực hiện Đề án

Ngày 27/11/2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký quyết định của Thủ tướng phê duyệt Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030.

TP.HCM sẽ không còn vườn chuyên canh rau trong nội đô từ 2030

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HCM cho biết: Đến năm 2030, toàn bộ diện tích canh tác rau an toàn trong các quận trung tâm buộc phải di dời ra ngoại thành hoặc chuyển đổi mô hình sản xuất phù hợp với quy hoạch của TP.HCM.

Dự kiến xây dựng gian hàng cố định bán sản phẩm OCOP tại thị trấn Tứ Kỳ

Đây là một trong những đề xuất của hội viên Hội Nông dân huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) trong buổi tiếp xúc, đối thoại giữa đồng chí Bí thư Huyện ủy Nguyễn Ngọc Sẫm và Chủ tịch UBND huyện Vũ Thị Hà với cán bộ, hội viên Hội Nông dân trong huyện vào sáng 16/5.

Hán Đà đa dạng hóa các mô hình kinh tế

Để từng bước nâng cao đời sống cho nhân dân, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền xã Hán Đà, huyện Yên Bình tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, vận động nhân dân đa dạng hóa các loại hình phát triển kinh tế tạo việc làm, nâng cao thu nhập; qua đó, hình thành các vùng phát triển kinh tế chuyên canh mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Bán tín chỉ carbon: Nông dân hưởng lợi

Với 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL, ngoài thu về hơn 7.000 tỉ đồng/năm, nông dân còn được hưởng lợi khoảng 100 triệu USD/năm từ bán tín chỉ carbon

Thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 16-5

Nhiều thông tin của khách hàng sau khi giao dịch với ngân hàng đã bị lộ, lọt ra ngoài, trở thành mục tiêu cho đối tượng lừa đảo; cần cơ chế can thiệp thị trường vàng… là những thông tin chính trên báo in Người Lao Động số ra ngày 16-5.

Cần đánh giá lại hiệu quả lộ trình chuyển đổi nông nghiệp

Trong khuôn khổ Hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng ĐBSCL', chiều 15-5, Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với UBND TP Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn (Đại học Quốc gia TPHCM) tổ chức họp dự án DUPC 'Lập kế hoạch các lộ trình chuyển đổi nguồn nước'.

Tiêu thụ gạo toàn cầu năm 2024 dự báo ở mức kỷ lục: Cơ hội 'vàng' cho gạo Việt bứt phá

Gạo của Việt Nam ổn định về nguồn cung và giá cả, có thể đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu hàng năm của nhiều nước trên thế giới.

Ngành nông nghiệp vào cuộc đua tiến tới Net Zero: Chuyển đổi xanh, tuần hoàn và bền vững

Việt Nam chủ trương đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp, chuyển đổi tư duy phát triển xanh, tuần hoàn và bền vững nhằm mục tiêu tiến tới Net Zero vào năm 2050.

Khu vực đồng bằng sông Cửu Long: Nhiều tiềm năng phát triển thị trường tín chỉ carbon

Năm 2023, Việt Nam lần đầu bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2), thu về khoảng 51,5 triệu USD (1.250 tỷ đồng). Việc hình thành, phát triển thị trường carbon vừa thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, vừa mang lại nguồn lợi tài chính rất lớn cho cả nước. Trong đó, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được ghi nhận đang có rất nhiều tiềm năng trên thị trường này.