Trăn trở hai dòng kênh trăm tuổi

Gần trăm năm qua, hai kênh chính Nam - Bắc của hệ thống thủy nông Đồng Cam chảy dọc dòng sông Ba đã cung cấp nguồn nước tưới cho những cánh đồng lúa Phú Yên xanh tốt.

Miền của gió

Vì Kỳ Lân Hồ - Cù Mi Thượng liên quan đến một quyển sách đang viết về phía Nam tỉnh nên tôi quyết tâm đi xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân đến lần thứ bảy trong năm.

Hình thành những công trình đa mục tiêu

Sau 35 năm kể từ ngày tái lập tỉnh, ngành thủy lợi Quảng Ngãi để lại nhiều dấu ấn quan trọng. Hệ thống thủy lợi Thạch Nham, hồ chứa Diên Trường, Núi Ngang, Nước Trong... đã góp phần bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.Hoàn thiện hạ tầng

Người lưu giữ 'hồn quê' đất Quảng

Nhắc tới vùng đất Quảng Ngãi, nhiều người sẽ nghĩ đến hai địa danh nổi tiếng Núi Ấn - Sông Trà, ít ai biết rằng, những người con của vùng đất nằm dọc dải miền Trung này mang đậm ký ức về những bờ xe nước được đặt trên con sông Trà Khúc, không chỉ đơn thuần là công trình 'dẫn thủy, nhập điền' thời ấy mà còn trở thành biểu tượng về hình ảnh con người Quảng Ngãi cần cù, sáng tạo.

Ngày xuân thưởng thức món bánh xèo độc lạ của làng cổ Lộc Yên

Bánh xèo thì nhiều nơi có và cách chế biến cũng có đôi nét khác nhau nhưng kiểu bài trí bánh xèo thành một mâm bánh 'siêu to khổng lồ' vàng ruộm nổi bật trên nền lá lốt xanh mướt mỡ màng thì có lẽ chỉ có ở làng cổ Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.

Kinh tế Thái Nguyên thời nhà Lý

Sử sách cho biết, từ thời nhà Lý đã có những việc kinh doanh trên đất Thái Nguyên như khai kênh rạch, nối sông Cà Lồ với sông Cầu để đi lại và dẫn thủy nhập điền, tổ chức các trạm giao thông liên lạc từ Thăng Long tới Thái Nguyên và từ Thái Nguyên đi các địa phương.

Lễ hội 'mừng lúa mới' của người Chu Ru

Mừng lúa mới' là nghi lễ nông nghiệp cổ truyền của các tộc người gắn bó với cây lúa rẫy, lúa nước ở miền đất đại ngàn Tây Nguyên. Theo chu kỳ canh tác cây lúa, sau khi thu hoạch xong, họ thường tổ chức nghi lễ 'mừng lúa mới' và mỗi tộc người có nghi thức tổ chức khác nhau. Với người Chu Ru, tộc người rất giỏi dẫn thủy nhập điền để canh tác lúa nước, lễ hội pót bơdai bơrhau - 'mừng lúa mới' thường được buôn làng đứng ra tổ chức với quy mô lớn.

Diện mạo mới của Chợ Chu

Cán bộ, nhân dân đồng thuận, không ngại khó, nhiệt tình vào cuộc, tạo không khí sôi động, khẩn trương. Một phong trào tập hợp được 'toàn dân, toàn diện', chưa đầy 2 năm, vóc dáng đô thị văn minh đã và đang trở thành hiện thực ở thị trấn Chợ Chu (Định Hóa).

Người giữ ký ức những vòng quay 'dẫn thủy nhập điền'

Bờ xe nước - cỗ máy bằng tre ngày đêm quay đều mang nước tưới cho ruộng đồng xanh tốt dù đã hoàn thành 'sứ mệnh lịch sử' cách đây gần 30 năm, nhưng ký ức về nó vẫn còn được lưu giữ và tái hiện.

Lễ Cầu An, một tín ngưỡng văn hóa đặc sắc của người Chăm Ninh Thuận

Đồng bào Chăm ở Ninh Thuận còn gìn giữ nhiều nghi lễ truyền thống, trong đó lễ hội Cầu An (yuơr yang) là 1 trong những nghi lễ được duy trì thường xuyên.

Tháp Po Klong Garai - một lần qua và mãi nhớ

Đó không chỉ là suy nghĩ, cảm xúc của riêng tôi mà dường như đã ngự trị trong tâm khảm của nhiều du khách có ít nhất 1 lần đến với Ninh Thuận và 1 lần bước chân lên từng bậc thang gạch vững trãi để tham quan, chiêm ngưỡng quần thể di tích quốc gia tháp Po Klong Garai. Điều gì đã tạo nên những 'miền nhớ' đó? Trở lại Ninh Thuận lần này chúng tôi tiếp tục khám phá và rồi có câu trả lời: Vì quần thể di tích tháp Po Klong Garai không chỉ đơn giản là một công trình kiến trúc điêu khắc hoàn mỹ, mà còn là nơi kết tụ tinh hoa của nền văn hóa Chăm Pa.

Thủy lợi nội đồng, đầu tư nhỏ lợi ích lớn

Các công trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng được ví như những 'mạch máu nhỏ lưu thông trong cơ thể', dẫn nước đến từng thửa ruộng, xứ đồng. Phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng là nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công trình thủy lợi, phục vụ nhu cầu sử dụng nước đa dạng trong nông nghiệp, bảo vệ môi trường, giảm thiệt hại do nguồn nước ô nhiễm gây ra.