Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 / 19-5-2024): Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng bạn bè quốc tế

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam mà còn cho cuộc đấu tranh của nhân loại tiến bộ vì lương tri và phẩm giá con người, vì hòa bình trên thế giới và tình hữu nghị giữa các dân tộc. Chính vì vậy, không chỉ nhân dân Việt Nam kính trọng, yêu quý Chủ tịch Hồ Chí Minh mà nhân dân thế giới cũng rất yêu quý Người.

Tháo gỡ rào cản pháp lý để văn hóa Thủ đô phát triển

PGS. TS Bùi Hoài Sơn cho biết, Hà Nội có đầy đủ các lợi thế, nhưng chúng ta đang bị các rào cản pháp lý khiến chưa 'bung tỏa', phát triển được. Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này có nhiều điểm mới, tiến bộ, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng khi Luật được ban hành sẽ có những cơ hội mới, điều kiện mới để phát triển bền vững Thủ đô trong thời gian sắp tới.

Trường song ngữ Lào - Việt Nam Nguyễn Du thi đua lập thành tích chào mừng sinh nhật Bác

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 17/5 tại thủ đô Viêng Chăn, Trường song ngữ Lào - Việt Nam Nguyễn Du đã tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Trường song ngữ Lào-Việt Nam Nguyễn Du thi đua chào mừng sinh nhật Bác

Mỗi cán bộ giáo viên Trường song ngữ Lào-Việt Nam Nguyễn Du sẽ học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa Hà Nội

Một trong những nội dung quan trọng của Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Để làm rõ vấn đề này, ngày 15-5, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm 'Sửa luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'.

Hãy cùng nhân lên cái đẹp, dẹp đi cái xấu!

Báo Nhà báo và Công luận trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài của PGS.TS. Nguyễn Hồng Vinh đề cập những vấn đề thời sự của đời sống văn hóa hiện nay: Hãy cùng nhân lên cái đẹp, dẹp đi cái xấu!

Ấn tượng lễ diễu binh tại Điện Biên Phủ

Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã được tổ chức long trọng. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đọc Diễn văn kỷ niệm. Tham dự sự kiện có các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước; các đoàn khách các nước bạn Lào, Campuchia, Trung Quốc, Pháp.

Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết tinh sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là kết tinh của sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, là chiến thắng của chính nghĩa, của lòng dân, của lương tri và phẩm giá con người', Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định tại Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Thiêng liêng Lễ thượng cờ Thống nhất non sông

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 52 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị, vào lúc 7 giờ sáng 30/4, trên nền nhạc Quốc ca hùng tráng, các đại biểu trang nghiêm chứng kiến lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên đỉnh kỳ đài Hiền Lương lịch sử.

Lễ thượng cờ tại Kỳ đài Hiền Lương

Ngày 30/4, hàng ngàn người dân tỉnh Quảng Trị đã tham dự ngày hội 'Thống nhất non sông' và cùng nhau chứng kiến lá cờ Tổ quốc được kéo lên ở Kỳ đài Hiền Lương…

Chiến thắng Điện Biên Phủ tiếp thêm sức mạnh to lớn, niềm tin vững chắc để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Thủ tướng khẳng định, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vẫn luôn là động lực mạnh mẽ, tiếp thêm sức mạnh to lớn, niềm tin vững chắc cho toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi mãi là bản anh hùng ca bất diệt, 'một dấu mốc bằng vàng chói lọi'*

Sáng 17/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự cuộc gặp mặt, tri ân đầy ý nghĩa và xúc động với các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Nghiên cứu để xác định nét riêng, đặc trưng của văn hóa Thủ đô

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa đề nghị tiếp tục nghiên cứu để xác định được nét riêng, nét đặc trưng của văn hóa Thủ đô, đặt văn hóa vào vị trí xứng đáng trong xây dựng và phát triển Thủ đô như một số đại biểu đã nêu tại Kỳ họp thứ 6.