Loài chim mang tên độc đáo của Việt Nam, lặn suối săn mồi như chớp

Loài chim này có hai kiểu kiếm ăn khác nhau, thứ nhất là lặn xuống suối để ăn các động vật lớn dưới đáy, thứ hai là lội ở những phần nông hơn của suối và ăn những động vật nhỏ hơn.

Hoan hỷ với lễ đài Phật đản tư gia của bà con ở đường Trần Văn Đang (Q.3, TP.HCM)

Cờ Phật giáo, hoa sen, trái cây, nhang đèn, cùng sự góp công sức của mọi người quanh hẻm 159, 113 đường Trần Văn Đang (Q.3, TP.HCM) - nơi thiết trí lễ đài Phật đản do Phật tử Diệu Tịnh và Võ Đăng Dũng phát tâm đã tạo nên lễ đài trang nghiêm, ấm áp, hoan hỷ đón Phật về giữa nhân gian.

Truy tìm người phụ nữ liên quan đến vụ án Lê Tùng Vân

Sáng 6/5, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Long An cho biết, đã ra quyết định truy tìm Lê Thanh Kỳ Duyên (SN 1993), người bị nghi thực hiện tội phạm trong vụ án loạn luân cùng với bị can Lê Tùng Vân (SN 1932) ở Tịnh thất Bồng Lai tại xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

Câu lạc bộ Thực hành sống xanh ra mắt 'Vườn ươm cây xanh'

Phật tử Nguyễn Bá Hội (pháp danh Minh Phát) cho biết, Câu lạc bộ Thực hành sống xanh (TP.HCM) do anh làm chủ nhiệm vừa ra mắt 'Vườn ươm cây xanh' trong cuối tháng 4 này.

Phân ưu

Được tin cụ ông Lê Doãn Long, thân phụ của anh Lê Doãn Bằng (pháp danh Pháp Thiện), nhân viên của Báo Giác Ngộ đã qua đời tại quê nhà (Thanh Hóa), hưởng thọ 71 tuổi.

Đà Nẵng: Lễ tưởng niệm Tiểu tường cố Hòa thượng Thích Thiện Toàn

Sáng nay 30-4 (22-3-Giáp Thìn), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm Tiểu tường cố Hòa thượng Thích Thiện Toàn tại chùa Thanh Hà (Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng), nguyên Ủy viên Hội đồng Trị sự, nguyên Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Đà Nẵng, trụ trì chùa Thanh Hà và chùa Pháp Lâm.

Cư sĩ Thiều Chửu – Nguyễn Hữu Kha (1902 – 1954)

Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha, pháp danh Thiều Chửu, tên tự là Lạc Khổ, sinh năm Nhâm Dần (1902), tại làng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời, thân sinh là cụ Cử Cầu, một nhà hoạt động cách mạng lão thành trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Ông là người con thứ hai trong bốn anh em: 3 trai, 1 gái.

Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 – 1993)

Hòa thượng Thích Đức Nhuận thế danh là Phạm Đức Hạp, pháp hiệu Thanh Thiện, pháp danh Đức Nhuận, sinh năm Đinh Dậu, triều Thành Thái năm thứ 9 (1897), tại Quần Phương, xã Hải Phương; huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (nay là tỉnh Nam Hà). Thân phụ là cụ ông Phạm Công Toán, hiệu Thành Phủ, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Vụ. Ngài là con thứ 6 trong một gia đình có 8 anh chị em.

Hòa thượng Thích Nhựt Minh (1908 – 1993)

Hòa thượng Thích Nhựt Minh thế danh là Nguyễn Quang Tống, pháp danh Nhựt Minh, húy Chơn Tảo, hiệu Trí Từ, thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 40, sinh ngày rằm tháng 8 năm Mậu Thân (10-9-1908) tại xã Tân Lợi, tổng Quản Long, quận Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu (nay là tỉnh Minh Hải). Ngài sinh trưởng trong một gia đình tín thành Phật giáo. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Đồng pháp danh Chơn Từ. Thân mẫu là cụ bà Đặng Thị Nhụy pháp danh Diệu Hương.

Hòa thượng Thích Thiền Tâm (1925 – 1992)

Hòa thượng pháp danh Thiền Tâm, pháp hiệu Liên Du, tự Vô Nhất thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, sinh năm 1925 (Ất Sửu) tại xã Bình Xuân, Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Song thân là cụ Nguyễn Văn Hương và cụ Trần Thị Dung pháp danh Giác Ân. Ngài là người thứ 10 trong số 13 anh em, 4 trai, 9 gái.

Chùa Thiên Phước và nhân vật 'ông Tuấn'

Phật tử vào chùa, dù đông đúc trong những ngày lễ trọng đại hay trong những kỳ tu tập, sinh hoạt 'bát quan trai' thì ai nấy cũng đều đi nhẹ, nói khẽ.

Lễ cấp sắc và những điều kiêng kị

Lễ cấp sắc (còn gọi là lễ phong sắc, tự cải) là một trong những nghi lễ độc đáo của dân tộc Dao. Các điều giáo huấn được thực hiện bằng lời thề dưới sự chứng kiến của tổ tiên và các quan âm binh nên vô cùng thiêng liêng.