Đặt tên con

Ngày chúng tôi ra đi chống Mỹ cứu nước, đa số còn rất trẻ, chưa có vợ con. Được tham gia những trận chiến đấu căng thăng quyết liệt. Một số đã bỏ lại tuổi trẻ nơi chiến trường, số lớn còn lại đến ngày thống nhất non sông, gặp nhau vui mừng khôn xiết. Kể chuyện với nhau về thời kỳ hoạt động của mỗi người nơi chiến trường, có nhân dân vùng chiến sự rất tình cảm thắm thiết hơn cả ruột thịt và bàn chuyện tương lai. Nay xin kể 2 chuyện đặt tên con của chúng tôi.

Nhớ thời 'xẻ dọc Trường Sơn'

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những người lính đã anh dũng vượt qua 'mưa bom, bão đạn' của quân thù để 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'. Họ đã viết nên những trang sử hào hùng mang tên lính Trường Sơn, đóng góp to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Năm cánh hoa ban

Điện Biên Phủ đi vào lịch sử chiến tranh thế giới như là một trong những trận đánh kinh điển được đưa vào giáo trình giảng dạy của nhiều trường đại học quân sự lớn ở nhiều nước. Với người Việt Nam, chiến thắng ấy đã được dự báo trước, thể hiện trong 5 bài hát, mà có thể hình dung như 5 cánh hoa ban-loài hoa biểu trưng cho miền Tây Bắc-kết thành đài hoa chiến thắng tỏa hương khoe sắc, được cả nhân loại chiêm ngưỡng, kính phục.

Thăm chiến trường xưa

Thăm chiến trường xưa

Tổng thống Nga nói gì trong lễ duyệt binh mừng Ngày Chiến thắng?

Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chống lại những mối đe dọa nhằm vào đất nước.

Hiện vật chiến thắng: Bức ký họa và ký ức bi tráng

Bức ký họa 'Trao đổi tình hình chiến đấu ở trận địa chốt bên bờ sông Thạch Hãn, Quảng Trị, 2-1-1972' được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam miêu tả các cán bộ, chiến sĩ đang họp giao ban trong căn hầm.

Người chỉ huy Trung đoàn với chiến thuật trong lòng đất mẹ

Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,

Trở lại nơi 'rừng che bộ đội...'

Mang trong tim câu thơ 'Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù' (Việt Bắc) của Tố Hữu, chúng tôi về Mường Phăng, TP Điện Biên Phủ giữa những ngày các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) đang sôi nổi diễn ra trên nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.

Khúc khải hoàn của người lính Điện Biên

70 năm đã trôi qua, chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) mãi là niềm tự hào, khúc khải hoàn trong lòng những người lính từng góp phần cho một Điện Biên 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

Hình ảnh ấn tượng Tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hàng chục ngàn khán giả đã chứng kiến hơn 12.000 người gồm các lực lượng đã tham gia Tổng duyệt Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ rất hoành tráng tại Sân vận động tỉnh Điện Biên sáng 5-5

Những trang thư không im lặng

Chiến tranh ngày càng ác liệt trên chiến trường Quảng Trị nên thời gian bên nhau của Tiểu đội trưởng Hoàng Văn Kiệm với người vợ mới cưới không được bao nhiêu. Ông Kiệm chinh chiến khắp các chiến trường, người vợ ở lại thôn Nam Sơn, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh vừa tham gia sản xuất, vừa chiến đấu. Bao nhớ thương, giận hờn và chờ đợi đôi vợ chồng chỉ biết gửi gắm cho nhau trong hơn 100 lá thư kéo dài qua bao dấu mốc lịch sử của dân tộc. Những lá thư ấy là nguồn năng lượng dồi dào, sợi dây buộc chặt tình yêu để hai người luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp chút sức mình cho ngày toàn thắng của dân tộc.

Những năm tháng mãi trong tim...

Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, với quyết định mang tầm chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Ðảng, những chuyến tàu năm 1954 đã đưa nhiều người con miền Nam tập kết ra Bắc tiếp tục học tập, nhằm đào tạo lực lượng cán bộ cho sự nghiệp cách mạng lâu dài của Ðảng. Trong số đó, có những người con Cà Mau. Ðến nay, dù đã 7 thập kỷ trôi qua, nhưng họ vẫn nhớ như in cái ngày lịch sử ấy.

Phong phú các hoạt động văn hóa, du lịch trong dịp 30/4-1/5

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), thành phố Hà Nội tổ chức lồng ghép các hoạt động tuyên truyền về ý nghĩa của hai sự kiện trọng đại này.

Nghị lực của thầy giáo thương binh

Bị địch bắt tù đày, tra tấn dã man nhưng thầy giáo thương binh Trần Thế Tân (SN 1944), ở thôn Bài Giữa, xã Lam Cốt (Tân Yên - Bắc Giang) vẫn giữ trọn khí tiết người chiến sĩ cách mạng. Trở về cuộc sống, ông đã vượt lên thương tật, miệt mài truyền lửa cho bao thế hệ học trò.

Bài 2: Những trang nhật ký chạm đến tâm can

'Hoa ơi, sau này con sẽ hỏi: 'Con học sử dân tộc ta đánh Mỹ rất oanh liệt, lúc ấy ba làm gì?'. Nếu như ba ở nhà thì sẽ trả lời với con làm sao? Ba muốn sau này con sẽ tự hào với quyển lý lịch của con: Có ba đi đánh Mỹ...', những dòng nhật ký thống thiết viết cho con gái cùng các trang viết như có lửa kể về những năm tháng chiến đấu trên chiến trường đầy cam go, ác liệt, về sự hy sinh cao cả, về tình đồng chí, đồng đội cùng 'vào sinh ra tử'của liệt sĩ Nguyễn Quang Số đã chạm đến tâm can người đọc.