Món ngon Tây Nguyên

Vùng đất Tây Nguyên không chỉ có vẻ đẹp của núi đồi, những thác nước hùng vĩ, những mùa hoa quyến rũ. Điều hấp dẫn nhiều du khách, bên cạnh những vẻ đẹp hoang sơ, còn là những món ngon trên hành trình rong ruổi Tây Nguyên…

Làm thế nào để biết rượu đã hết hạn sử dụng?

Nhiều người tưởng rượu để càng lâu càng ngon, thật ra nó cũng có hạn dùng như các loại thực phẩm, đồ uống khác, vậy làm thế nào để nhận ra rượu hết hạn sử dụng?

Đắk Lắk: Phục dựng nghi lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Lễ cúng sức khỏe là dịp để người Ê Đê thể hiện lòng tôn kính, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và khơi dậy niềm tự hào, tình đoàn kết trong cộng đồng dân tộc.

Đặc sắc rượu cần của phụ nữ Bahnar ở Đông Trường Sơn, Gia Lai

Đối với người Bahnar, rượu cần (hay rượu ghè) là một thức uống không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân. Rượu cần còn là yếu tố quan trọng những lễ cúng và là sợi dây kết nối tình đoàn kết của cả cộng đồng.

Họp bàn chuẩn bị tổ chức sự kiện Tuần Văn hóa – Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024

Ngày 30/5, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức, UBND tỉnh đã họp, triển khai công tác chuẩn bị tổ chức Tuần Văn hóa – Du lịch (VH-DL) tỉnh Hòa Bình năm 2024.

Người Gié - Triêng ở Kon Tum bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống

Dân tộc Gié - Triêng ở tỉnh Kon Tum có hơn 39.000 người cư trú chủ yếu ở hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi giáp biên giới nước bạn Lào.

Có hẹn với Pù Luông

Đến Pù Luông vào một ngày chớm hạ chúng tôi được 'mẹ' thiên nhiên 'chào đón' bằng không khí trong lành, mát mẻ, khung cảnh đồi núi quanh co, những nếp nhà sàn nằm san sát dưới chân núi ôm trọn những ruộng lúa, nương ngô, nương sắn, 'khoác' lên mình màu xanh mơn mởn giữa bạt ngàn núi rừng.

Những sai lầm khi giải rượu nhiều người mắc phải

Sai lầm khi giải rượu dễ gây hại cho sức khỏe, thậm chí nguy hiểm tính mạng.

Chiếc kang uống rượu của người Bahnar

Có nhiều yếu tố liên quan đến việc uống rượu cần của đồng bào Bahnar. Mỗi một yếu tố đều chứa đựng giá trị riêng, trong đó, chiếc kang uống rượu là vật nhằm đảm bảo sự công bằng giữa mọi người khi uống rượu.

Đà Lạt ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch

Mô hình văn hóa cồng chiêng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trước nguy cơ bị mai một.

Lâm Đồng ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng du lịch của đồng bào K'Ho

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.

Ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch ở Đà Lạt

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng của người K'Ho, tộc người sinh sống lâu đời nhất ở TP Đà Lạt vừa được hình thành và ra mắt tại xã Tà Nung, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách.

Làng Đăk Răng trên biên giới Kon Tum chính thức đón khách du lịch

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu, hôm nay (17/5), bà con người Gié-Triêng làng Đăk Răng, xã biên giới Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum vui mừng mở hội chính thức đón khách du lịch.

Làng du lịch cộng đồng đầu tiên ở vùng biên giới Kon Tum

Làng du lịch cộng đồng Đăk Răng góp phần đa dạng các loại hình, sản phẩm du lịch, dịch vụ, hình thành điểm tham quan đáp ứng các yêu cầu phục vụ du khách; thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển.

Bảo tồn và phát huy văn hóa dân gian dân tộc La Ha

Đồng bào dân tộc La Ha có nhiều nét văn hóa dân gian đặc sắc, đa dạng từ các điệu múa, dân ca, các nghi lễ mang bản sắc riêng biệt. Thời gian qua, huyện Mường La đã quan tâm khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người La Ha, tránh bị mai một.

Người Jrai ở phường Đoàn Kết cúng bộ chiêng mới

Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.

Ché quý của người Jrai

Người Jrai ở Krông Pa (tỉnh Gia Lai) còn lưu giữ nhiều loại ché (ghè) rất giá trị. Bước vào một ngôi nhà dài, quan sát vị trí, số lượng các loại ché, chúng ta có thể đánh giá mức độ giàu có của chủ nhân.

Thơ Ngô Thanh Vân: Vào hội

Đất trời Tây Nguyên trong bung biêng thanh âm cồng chiêng, men cay rượu cần nồng nàn, vấn vít, nhịp xoang quyến luyến, tay nắm tay chẳng rời... được nhà thơ Ngô Thanh Vân một lần nữa nhắc đến trong bài thơ 'Vào hội'.

Hướng về nguồn

Hướng về nguồn

Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, thì bà con các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là nghi lễ mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.

Biểu diễn nghệ thuật cồng chiêng Hrê mừng lễ 30/4 - 1/5

Từ ngày 28 - 30/4, tại Khu du lịch sinh thái Suối Chí, ở xã Hành Tín Đông (Nghĩa Hành), đội văn nghệ đến từ xã Ba Thành (Ba Tơ) có chương trình biểu diễn nghệ thuật cồng chiêng Hrê phục vụ du khách đến tham quan, thưởng thức và tìm hiểu về văn hóa đồng bào Hrê.

Dưới bóng nhà Gươl

Làng Phú Túc ở phía Đông dãy Trường Sơn. Làng toàn nhà xây như mọi ngôi làng ở miền xuôi. Nếu không có mái nhà Gươl sừng sững sẽ khó nhận ra đây là nơi hội tụ của hàng trăm hộ đồng bào Cơ Tu xã miền núi Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Bù Gia Mập cần nguồn lực cho bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Sáng 23-4, đoàn giám sát của Ban Văn hóa - xã hội (HĐND tỉnh) đã làm việc với UBND huyện Bù Gia Mập về tình hình triển khai, thực hiện Quyết định số 1909/QĐ-TTg, ngày 12-12-2021 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 trên địa bàn huyện.

Tận mắt chứng kiến nghi thức rước rể của dân tộc Ê Đê ngay tại Hà Nội

Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), người dân và du khách được tận mắt chứng kiến lễ rước rể của dân tộc Ê Đê. Lễ rước rể của người phụ nữ Ê đê diễn ra theo các nghi thức: lễ hỏi (lễ đưa vòng), thỏa thuận về lễ vật thách cưới, lễ rước rể, đón rể vào nhà...

Ấn tượng du lịch thành phố bên sông Đà

Không chỉ được biết đến là miền đất có thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa đặc trưng, TP Hòa Bình còn có ẩm thực độc đáo với những món ăn ngon, lạ miệng, hương vị rượu cần nổi tiếng. Điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa và con người đã tạo nên tiềm năng du lịch phong phú, hấp dẫn cho điểm đến.

Lễ kết nghĩa anh em: Nét đẹp văn hóa của đồng bào Ê Đê

Trong văn hóa của đồng bào Ê Đê, lễ kết nghĩa anh em mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, thể hiện tinh thần đoàn kết cộng đồng cùng chung sống nhân ái. Vì thế, dù trải qua bao thăng trầm lịch sử, tục lệ này vẫn luôn được đồng bào Ê đê trân trọng.

Nâng tầm 'nữ hoàng quả khô'

Cuối tuần, đến buôn Ako Dhong-một buôn cổ thuộc phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), du khách sẽ bắt gặp một gian hàng nhỏ nhắn, xinh xinh của đôi vợ chồng người Ê Đê. Họ mặc trang phục thổ cẩm, niềm nở mời khách trải nghiệm quả mắc-ca nóng hổi vừa được rang trên bếp củi đỏ rực.

Cầu nối gắn kết cộng đồng của đồng bào Thái

Ở bản Bút, nơi có 105 hộ đồng bào dân tộc Thái sinh sống tại xã Nam Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, lâu nay bà con vẫn lưu giữ các giá trị văn hóa của dân tộc mình. Khi địa phương đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, bà con nơi đây càng có ý thức hơn trong việc lưu giữ nghề truyền thống. Và một trong những nghề truyền thống được đồng bào Thái gìn giữ là nghề làm rượu cần, để tiếng thơm bay khắp muôn nơi.

Địa phương nào được gọi là tỉnh Mường?

Đây là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Bộ với đông đảo người Mường sinh sống. Trên địa bàn tỉnh cũng lưu giữ nhiều di tích, phong tục, văn hóa của người Mường nên còn được gọi với tên xứ Mường.

Giúp đồng bào Phan Sơn thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Bằng nhiều chương trình, cách làm cụ thể, công tác kết nghĩa giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh với xã vùng cao Phan Sơn (Bắc Bình) giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từng bước áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất tự tin vươn lên thoát nghèo bền vững.

Tri ân - Mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn

Với người dân tộc M'nông, Lễ mừng thọ là nghi lễ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đây là nghi lễ của gia đình nhưng được cộng đồng buôn làng quan tâm, thể hiện tinh thần cố kết, giúp đỡ lẫn nhau bền chặt giữa các thành viên.

Gia Lai phục dựng lễ cầu mưa của người Ba Na

UBND huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai vừa phối hợp với UBND xã Kdang tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Nồng nàn hương vị rượu cần

Trong đời sống văn hóa, tinh thần của bà con các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, người Jrai vùng Ia Pa nói riêng, rượu cần (rượu ghè) là một loại thức uống quý, không thể thiếu trong các buổi sinh hoạt cộng đồng hoặc của từng gia đình, dòng họ.

Tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Tượng gỗ dân gian có một vị trí đặc biệt trong văn hóa tâm linh của đồng bào Tây Nguyên, mang nhiều lớp ý nghĩa khác nhau, thể hiện quan niệm về sự sống, cái chết; là những hình ảnh vừa mộc mạc, quen thuộc vừa huyền ảo, đa dạng, nhiều sắc thái như: Mẹ cõng con, giã gạo, uống rượu cần, múa xoang, đánh trống, chiêng… phản ánh sự sinh động của cuộc sống, góp phần làm nên nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người dân Tây Nguyên.

Nghề làm rượu cần truyền thống ở bản Bút

Không chỉ lôi cuốn bởi nét phong tục, tập quán, phong cảnh nên thơ, trữ tình, khí hậu trong lành cùng các món ăn độc đáo, từ bao đời nay đồng bào dân tộc Thái ở bản Bút, xã Nam Xuân (Quan Hóa) vẫn gìn giữ nghề làm rượu cần truyền thống.

Rủ nhau 'săn' đặc sản tại ngày hội du lịch ở TP HCM

Không chỉ rủ nhau đi mua tour, dịch vụ du lịch, nhiều du khách trong nước và quốc tế, người dân TP HCM còn tới ngày hội để 'săn' đặc sản vùng miền khắp cả nước

Top 10 đặc sản Đắk Nông đáng thưởng thức và mua làm quà

Đắk Nông - một tỉnh Tây Nguyên từ lâu đã trở thành điểm đến hấp dẫn của các 'tín đồ xê dịch' với những tuyệt cảnh thiên nhiên mê hoặc lòng người và đặc sản khiến du khách đắm say.

Khởi nghiệp từ ẩm thực Jrai

Thịt bò khô, thịt heo gác bếp, muối cỏ thơm hay rượu cần của người Jrai từ lâu đã trở thành món ẩm thực không thể thiếu trong các lễ hội của buôn làng. Với mong muốn đưa các món đặc sản vươn xa, nhiều phụ nữ Jrai nuôi giấc mơ khởi nghiệp từ ẩm thực truyền thống của dân tộc mình.

Nơi gắn kết cộng đồng

Chú trọng thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', thời gian qua đã có hàng chục lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông được khôi phục, phục dựng, trong đó có lễ hội Tâm N'Găp Bon (Lễ hội Sum họp cộng đồng) của dân tộc M'nông.

Ảnh hiếm về vua Bảo Đại ở phố núi Pleiku năm 1933

Cùng xem loạt ảnh hiếm về các hoạt động của vua Bảo Đại trong chuyến thăm Pleiku năm 1933, được ghi lại qua ống kính phóng viên Pháp.