Từ cà phê nhà ma, nghĩ về biệt thự cổ Đà Lạt

Căn biệt thự nổi tiếng ma quái, từng không ai dám bước chân vào trở thành quán cà phê xanh mát trong khi những căn biệt thự cổ quý giá của Đà Lạt vẫn hoang lạnh.

Myanmar đẹp và buồn

Sau 'Phnom Penh' với những đoản văn về Campuchia, họa sĩ – tác giả Trần Ngọc Sinh (Au Min) mới đây đã đến với vùng đất được mệnh danh là 'kho báu cuối cùng còn lại của châu Á', qua 'Myanmar truyện không phải truyện'.

Dấu ấn của những con ngõ nhỏ

Những con ngõ nhỏ của Hà Nội ẩn dấu vẻ đẹp bình dị mà độc đáo của đô thị. Ở đó có thể có một quán ăn ngon, một người thợ khéo tay, cùng những câu chuyện muôn năm cũ.

Du lịch 'chữa lành' ở Yên Tử

Nếu chọn một nơi để 'chữa lành' cho tâm hồn mình, tôi thường nghĩ về Yên Tử. Ở đó có nhiều ngả rẽ như đường Tùng cuồn cuộn rễ cây; khu lăng mộ tịch liêu dưới bóng cây đại già; thiền viện uy nghi, tĩnh mịch… Dù đứng ở đâu, tôi cũng thấy những 'vết thương' của mình đang se lại.

Một đối thoại liên văn hóa Việt – Nhật qua Ukiyo-e

Thông qua dự án 'Đối thoại với dòng tranh Ukiyo-e' lần này, biên độ cuộc đối thoại của nhóm nghệ sĩ trẻ, dưới sự hướng dẫn của giám tuyển Nguyễn Thế Sơn, được mở rộng tới tầm vóc liên văn hóa, giữa hai nền văn hóa Việt Nam và Nhật Bản.

Dấu ấn Trịnh Hoàng Diệu - Màu thời gian

Bộ sưu tập 'Màu thời gian' của NTK Trịnh Hoàng Diệu vừa ra mắt đã để lại dấu ấn với công chúng yêu áo dài thiết kế của chị.

Nhà văn Nhật Chiêu nói gì về tác phẩm của Yasushi Inoue?

Những người yêu văn học Nhật Bản vừa có buổi giao lưu, trò chuyện với nhà văn, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu về chủ đề 'Màu của buồn thương trong tác phẩm của Yasushi Inoue'.

Khám phá văn học Nhật Bản đầu thế kỷ 20 qua hai tiểu thuyết của Yasushi Inoue

Lâu nay, bạn đọc Việt Nam biết đến văn học Nhật Bản phần nhiều là qua các tác giả hiện đại, ở các mảng văn học hiện thực và văn học trinh thám. Tuy nhiên, ở mảng văn học cổ điển, Nhật Bản có những tác giả, tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu là Yasushi Inoue, một tác giả từ đầu thế kỷ 20, với những tác phẩm không phản ánh trực tiếp nhưng ít nhiều mang sắc màu tư tưởng của bối cảnh lịch sử thời bấy giờ.

Xóm đêm

Phạm Đình Chương, người nhạc sĩ của Ban Thăng Long đã để lại cho chúng ta nhiều bài hát thật khó quên. Ông viết chủ thể loại từ Cha cha cha cho đến Slow… và ông cũng viết cho chúng ta một bài hát mang giai điệu Boléro sang trọng: 'Xóm đêm'. Bài này ông viết vào năm 1955, tôi chép cẩn thận trên vở học trò từ năm 1960 đến nay mà nó không phai màu!

Ngả nghiêng bóng Huế

Tôi đã từng đặt chân đến nhiều thành phố đẹp trên khắp đất nước mình, song mỗi lần về Huế, tôi lại thấy miền đất này có một sức hấp dẫn riêng biệt không trộn lẫn với bất kỳ thành phố nào khác. Tôi gặp Huế trong một chiều đầy nắng. Huế nóng. Nhưng cái khắc nghiệt của thời tiết đó không hề che lấp đi sự yên bình, tĩnh lặng của xứ sở từng là Kinh đô của đất nước, với di tích lịch sử là Hoàng thành đồ sộ, nguy nga và những lăng tẩm, đền đài nép mình trong những cánh rừng thông tịch liêu bên đôi bờ sông Hương thơ mộng.

Bình yên cổ miếu

'Tôi nghe ở Sài Gòn - TPHCM có ngôi miếu nằm giữa dòng sông từ lâu nhưng nay mới có cơ hội ghé thăm. Bước chân lên con thuyền nhỏ để sang miếu đã thấy thích thú. Vãn cảnh, càng cảm nhận vẻ bình yên', chị Thanh Chung cùng bạn bè chạy hơn 20km từ TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) ghé miếu vào một chiều cuối tuần.

Chợ Lách nghĩa tình

Không hiểu sao mỗi lần con phà Cổ Chiên cập bến phía bờ Chợ Lách (tỉnh Bến Tre), lòng tôi lại thấy dâng lên những cung bậc thanh thản lạ thường. Đó không phải cảm xúc của một người khi đến miền đất lạ, mà là nỗi bâng khuâng cao đẹp của sự hồi hương.

Xuân trên Đồng Cao

Là người con xa quê, mỗi dịp Xuân về, tôi thích khám phá quê hương ở một địa chỉ mới. Năm nay, tôi chọn Đồng Cao, Sơn Động, Bắc Giang.