Truyền thụ, bồi đắp trách nhiệm cho quân nhân

Ngày 28-5, Viện Kiểm nghiệm, nghiên cứu dược và trang thiết bị y tế Quân đội tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Dấu ấn lịch sử - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của quân nhân đối với bản thân, gia đình, đồng đội và đơn vị'.

Truyền thông Argentina ca ngợi những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Theo bài viết đăng trên trang điện tử Acercandonos Cultura của Argentina, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của các dân tộc bị áp bức đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân và sự bóc lột.

Quảng Trị: Chương trình nghệ thuật 'Trường Sơn - chân trần chí thép'

Cùng với các hoạt động nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn 19/5 (1959 - 2024), tối 19/5, tại Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn (Quảng Trị), Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam, Binh đoàn 12 và Tỉnh ủy Quảng Trị phối hợp tổ chức chương trình nghệ thuật 'Trường Sơn - chân trần chí thép'.

Ngày đặc biệt trong quan hệ hữu nghị Mexico - Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 19/5, tờ Regeneracíon, kênh truyền thông chính luận của Đảng Phong trào Tái thiết Quốc gia (Morena) cầm quyền tại Mexico, đã đăng bài viết nêu bật mối quan hữu nghị với Việt Nam nhân kỷ niệm 49 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (19/5/1975) và kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn: Viết tiếp những kỳ tích mới từ con đường huyền thoại

Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước bị chia cắt, liên lạc giữa hai miền hết sức khó khăn. Tuyến liên lạc duy nhất lúc đó là miền Tây Quảng Trị do Liên khu 5 phụ trách. Tuy nhiên, tuyến đường này không thể đáp ứng được yêu cầu chi viện lớn về nhân lực, vật lực cho chiến trường miền Nam...

Thế trận cầu đường Đông-Tây Trường Sơn trong Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, các lực lượng Bộ đội Trường Sơn, trong đó lực lượng Công binh Trường Sơn luôn đi trước mở đường, bảo đảm đường cơ động lực lượng và binh khí kỹ thuật cho các binh đoàn chủ lực nhanh chóng, kịp thời tham gia các chiến dịch.

Đường Trường Sơn - biểu tượng của ý chí quyết thắng và khí phách anh hùng

Là một con đường huyền thoại, một kỳ tích lịch sử, mỗi mét đường, mỗi cành cây, ngọn cỏ trên tuyến đường Trường Sơn đều thấm đượm mồ hôi, xương máu của biết bao anh hùng, liệt sỹ.

65 năm truyền thống Bộ đội Trường Sơn: Tri ân sâu sắc các thế hệ cha anh

Năm nay, cả nước kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn. Truyền thống đó khởi nguồn với việc thành lập 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt' (Đoàn 559), có nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng quân sự vào miền Nam, tổ chức đưa đón bộ đội, chuyển công văn, tài liệu từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại.

Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là con đường huyết mạch, con đường đi vào huyền thoại của dân tộc Việt Nam.

Đoàn 559 và tuyến đường huyền thoại mang tên Bác

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), đất nước tạm thời bị chia cắt, để giữ vững liên lạc giữa hai miền, bảo đảm cho Trung ương Đảng chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam, ta mới chỉ có một tuyến đường qua miền tây Quảng Trị, nhưng không đáp ứng được yêu cầu vận tải số lượng lớn. Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam; phương pháp cách mạng, phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang...

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Cách đây 65 năm, Đoàn công tác quân sự đặc biệt - Đoàn 559 chính thức được thành lập nhằm mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam. Hoạt động trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh với tổng chiều dài hàng nghìn km, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 anh hùng đã vượt qua bom đạn, thời tiết khắc nghiệt vận chuyển hàng vạn tấn quân lương, đạn dược, bộ đội vào chiến trường miền Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Dấu ấn của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch giai đoạn 1971 - 1975

Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, ngày 19-5-1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) tổ chức 'Ðoàn công tác đặc biệt' (sau là Ðoàn 559, đến tháng 7-1970 đổi tên thành Bộ tư lệnh Trường Sơn), có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và từ miền Nam ra miền Bắc chiến đấu, công tác, thực hiện các nhiệm vụ khác.

Căn hầm bí mật chứa hơn 2 tấn vũ khí giữa lòng TP Hồ Chí Minh

Hơn 2 tấn vũ khí, thuốc nổ, súng, đạn của lực lượng Biệt động Sài Gòn trong cuộc tấn công Dinh Độc Lập Tết Mậu Thân 1968 nằm dưới căn hầm bí mật giữa lòng TP Hồ Chí Minh.

Kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn: Phát huy phẩm chất bộ đội Trường Sơn trong thời đại mới

65 năm trước, vào ngày 19/ 5/1959, Đường Hồ Chí Minh, một con đường giao thông quan trọng kết nối từ miền Bắc đến miền Nam của Việt Nam đã hình thành. Đường Hồ Chí Minh không chỉ là một con đường thông thương, mà còn là một con đường tinh thần, kết nối lòng dân tộc Việt, tạo ra sự thống nhất và đoàn kết toàn dân tộc.

Những căn hầm đặc biệt trong Hoàng thành Thăng Long

Năm 2010, Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Ở đó không chỉ có dấu tích của những cung điện, lầu gác, mà còn là nơi Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và một số cơ quan của Bộ Quốc phòng từng làm việc trong thời kỳ kháng chiến. Nằm trong Hoàng thành Thăng Long, hai căn hầm D67 và T1 hiện vẫn đang 'kể' những câu chuyện về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ðây cũng chính là những điểm nhấn độc đáo trong hành trình tham quan Hoàng thành Thăng Long.

Phát huy tinh thần tự hào dân tộc của học sinh Thủ đô

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chiều 7-5, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức hoạt động giáo dục di sản cho học sinh trên địa bàn quận Hoàn Kiếm tham quan triển lãm ảnh 'Việt Nam - những chiến thắng làm thay đổi dòng chảy lịch sử thế giới'.

Xúc động Lễ kỷ niệm 56 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 - Đợt 2

Dù bước đi chập chững trên đôi nạng, nhưng những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn xưa đã trao nhau những nụ cười ấm áp, những cái ôm thắm thiết khi gặp lại đồng đội cũ khiến các thế hệ trẻ hôm nay càng trân quý ý nghĩa của độc lập, tự do.

Sư đoàn 5: Giao lưu, gặp mặt các nhân chứng lịch sử

Tối 30.4, Sư đoàn 5 tổ chức Chương trình gặp mặt, giao lưu các nhân chứng lịch sử nhân dịp kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2024).

Bộ tư lệnh Quân đoàn 4 dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ

Ngày 30-4, Bộ tư lệnh Quân đoàn 4 tổ chức Lễ dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ tại Nhà bia tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ Quân đoàn 4, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Thiếu tướng Lê Văn Hướng, Tư lệnh Quân đoàn chủ trì lễ dâng hương.

Bộ ảnh tư liệu quý về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra từ ngày 26-30/4/1975 là chiến dịch quyết chiến - quyết thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Kết thúc chiến dịch thắng lợi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam.

Ký ức tháng 4 lịch sử

Cách đây 49 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30-4-1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta từ đây tập trung sức lực và trí tuệ hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng cuộc sống mới; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát huy tinh thần của ông cha, thế hệ trẻ hôm nay quyết tâm xây dựng và bảo vệ đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Những hình ảnh ấn tượng trong ngày 30/4 ở Hà Nội

Sáng 30/4, kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, Hà Nội thật đẹp và ấn tượng với sắc đỏ, sao vàng mang hồn núi sông...

Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Thắng lợi của cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước, mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, có giá trị lý luận, thực tiễn và tính thời sự sâu sắc đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hiện nay.

Hai mốc son chói lọi và bài học hôm nay

Diễn ra sau chiến dịch Điện Biên Phủ 21 năm, chiến dịch Hồ Chí Minh có sự tương đồng, kế thừa và phát triển lên tầm cao mới. Trong đó, truyền thống yêu nước, tinh thần đại đoàn kết, sức mạnh của dân tộc được thể hiện rõ nét.

Phát huy tinh thần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vào sự nghiệp đổi mới trên quê hương Thanh Hóa hiện nay

11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ Giải phóng tung bay trên nóc dinh Độc Lập, báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Chiến dịch quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta toàn thắng. Đây là thành quả rực rỡ nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và thực hiện trọn vẹn tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào', giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi đó đã kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân trên đất nước Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt quyết định trong lịch sử dân tộc, đưa Tổ quốc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

Trà Vinh phát huy sức mạnh tổng hợp trong kháng chiến chống Mỹ và cuộc Tổng tiến công, nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng Trà Vinh, góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Trong những ngày tháng Tư này, Trà Vinh tổ chức các hoạt động kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng Trà Vinh, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024). Nhân dân Trà Vinh tự hào đã giải phóng Trà Vinh cùng lúc với giải phóng Sài Gòn vào lúc 11 giờ 30 ngày 30/4/1975. Đạt được thắng lợi vẻ vang đó có nhiều nguyên nhân, trong có đó nguyên nhân rất quan trọng là chúng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ - quân - dân trong kháng chiến chống Mỹ và trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Cuốn sách tôi chọn: Kể về đồng đội - Những trang sử oai hùng của lực lượng pháo binh

Cố Trung tướng Doãn Tuế là một Sĩ quan đã từng cống hiến ở hầu khắp những địa bàn trọng yếu trong 2 cuộc kháng chiến lớn của đất nước. Ông đảm đương vai trò chỉ huy pháo binh ngay từ khi bắt đầu hình thành lực lượng pháo binh Việt Nam và đã lập nên những chiến công đi vào lịch sử. Giai đoạn từ 1952 - 1954, ông là Tham mưu trưởng Pháo binh, tham gia chỉ huy các trận đánh quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, ông tiếp tục chỉ huy chiến đấu tại những địa bàn nóng bỏng. Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 lịch sử, ông là Tư lệnh Pháo binh, thuộc Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Từ chiến thắng lịch sử đến khát vọng phát triển đất nước hùng cường

Với mỗi người con đất Việt, đến khát vọng phát triển ngày 30/4/1975 không chỉ là ngày của điểm hẹn lịch sử với dân tộc còn là động lực phát triển của đất nước.

Pháo binh xuân 1975

Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, lực lượng pháo binh Quân đội Nhân dân Việt Nam đã có những đóng góp lớn lao để làm nên chiến thắng.

Phát huy tinh thần chiến thắng 30-4 vào công cuộc xây dựng thành phố mang tên Bác

Cách đây 49 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng vĩ đại đó mãi mãi là niềm tự hào của cả dân tộc.

Vang mãi bài ca thống nhất

Trong không khí những ngày tháng 4 lịch sử, những bài ca của một thời máu lửa lại hát vang. Dù đã 49 năm nhưng những ca khúc thắng trận ngày đó cho đến hôm nay vẫn mang cảm xúc 'vui sao nước mắt lại trào' của ngày 'vui như trong đêm mơ'.

Những chỉ đạo sâu sát, kịp thời từ 'tổng hành dinh'

Đúng 49 năm trước, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lịch sử dân tộc Việt Nam đã in một dấu son chói lọi khi lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Ước nguyện của Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng

Mới đây, UBND TPHCM đã có Công văn 1305/UBND-VX do Phó Chủ tịch UBND TP Dương Anh Đức ký, gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc đề nghị suy tôn liệt sĩ cho 5 đồng chí thuộc Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng đã hy sinh trong và sau cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân - 1968, tại Mặt trận liên Quận 2 - 4 của Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối Phụ nữ TPHCM. UBND TP cũng đề nghị có buổi làm việc với lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH để tháo gỡ về việc công nhận liệt sĩ đối với 5 đồng chí do các trường hợp đặc biệt này. Với tính chất đặc thù của công tác nội đô thời bấy giờ, danh tính của 5 đồng chí đều không phải họ tên thật...

Vận dụng thời cơ, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh, thực hiện các chiến dịch then chốt, tạo bước ngoặt để giành thắng lợi.

Bản hùng ca vang vọng mãi

Ngày 30/4/1975 - miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông đất nước liền một dải, không chỉ biến hoài bão, khát vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của toàn dân tộc trở thành hiện thực, mà còn tạo bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam hiện đại, đưa nước ta vào kỷ nguyên độc lập dân tộc và phát triển.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Mùa Xuân chiến thắng

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 kết thúc bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã lập nên kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc: chúng ta chiến thắng hoàn toàn những kẻ địch hùng mạnh, nguy hiểm nhất, đồng thời thống nhất được triệt để, trọn vẹn nhất lãnh thổ, thể chế và cộng đồng Việt Nam.

Từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Đem theo bài học, kinh nghiệm và tinh thần kháng Pháp-Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên những 'Điện Biên Phủ mới' đối với đế quốc Mỹ, giành lại trọn vẹn nền độc lập, tự do.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Đỉnh cao thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Gần nửa thế kỷ đã trôi qua nhưng Chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng

Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 26-30/4/1975 - chiến dịch quyết chiến trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng - là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc.

Lịch sử vẻ vang là động lực để xây dựng đất nước hưng thịnh

Với quyết tâm 'Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng', cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã giành toàn thắng, Bắc - Nam hai miền thống nhất, non sông ca khúc khải hoàn.

Lực lượng vũ trang TP Hồ Chí Minh phát huy tinh thần chiến thắng 30/4

Chiến thắng 30/4/1975 như một trong những trang sử vàng chói lọi nhất của thế kỷ XX và cũng đã để lại những dấu ấn đặc biệt trên chặng đường xuyên suốt 77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng vũ trang (LLVT) TP Hồ Chí Minh. Ngày nay, lớp lớp thế hệ cán bộ, chiến sĩ tiếp tục khẳng định bản lĩnh và sức mạnh của mình trong nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, ra sức học tập, thi đua để những giá trị to lớn của chiến thắng 30/4 luôn được giữ gìn, phát huy trong thời kỳ mới.

Tự hào Mùa Xuân đại thắng!

Gần nửa thế kỷ qua, Ngày Chiến thắng 30/4/1975 đã trở thành biểu tượng lịch sử vĩ đại của dân tộc, là niềm tự hào, là mốc son chói lọi cổ vũ nhân dân ta vượt qua khó khăn, thử thách, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.

Đại tá Trần Đức Thơ và 'món nợ' các liệt sĩ Biệt động Sài Gòn

Ngày 17/4/2024, Đại tá Trần Đức Thơ ký văn bản số 10/CV-CLB gửi lãnh đạo TPHCM, đề nghị hỗ trợ lập Bia tưởng niệm cán bộ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) - Gia Định (GĐ) hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Đây là văn bản được Đại tá Thơ ký tại bệnh viện trước khi ông qua đời ngày 23/4 ở tuổi 92...