Giúp tộc người Đan Lai 'trồng người'-Bài 2: 'Chăm chồi, uốn cây' (Tiếp theo và hết)

Bằng tinh thần trách nhiệm và sự tận tụy 'trồng người' cho tộc người Đan Lai, Thiếu tá QNCN Phan Văn Thắm đã giúp các em học sinh tộc người Đan Lai sớm làm quen với cuộc sống mới xa gia đình, có trách nhiệm với bản thân, tập thể; từ bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng những ước mơ tốt đẹp.

Lâm Đồng ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng du lịch của đồng bào K'Ho

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.

Ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch ở Đà Lạt

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng của người K'Ho, tộc người sinh sống lâu đời nhất ở TP Đà Lạt vừa được hình thành và ra mắt tại xã Tà Nung, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách.

Giúp tộc người Đan Lai 'trồng người' - Bài 1: Bố Thắm Bộ đội Biên phòng

'Xin hát về bạn bè tôi. Những người sống vì mọi người', lời bài hát 'Một đời người, một rừng cây' của nhạc sĩ Trần Long Ẩn chợt vang lên theo dòng suy nghĩ của tôi trên đường đến gặp Thiếu tá QNCN Phan Văn Thắm, nhân viên Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Môn Sơn, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An-Tổ trưởng Tổ Biên phòng Ký túc xá (KTX) Trường THCS xã Môn Sơn (Con Cuông, Nghệ An).

Ghé thăm Lang Biang để nhớ về một chuyện tình dang dở

Tham quan Lang Biang đâu đó chỉ khoảng một giờ đồng hồ là đủ, nhưng chính sự ân cần của những người làm du lịch tại đây và nét hữu tình của thiên nhiên như một thứ ma lực níu chân người lữ khách...

Đồng hành cùng học sinh nghèo Đan Lai

Cùng với Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng' và dự án 'Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em đến trường', mô hình 'Đồng hành cùng ký túc xá vùng biên' đã hỗ trợ các em học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn thuộc tộc người thiểu số Đan Lai có điều kiện sinh hoạt, học tập tốt hơn. Bên cạnh đó, còn trang bị thêm kỹ năng để các em hòa nhập với cộng đồng.

Nhà khoa học của bản, của dân

GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.

Nỗ lực 'giữ lửa' văn hóa truyền thống

Qua bao thế hệ, theo những thăng trầm của thời gian, mỗi miền đất trên đại ngàn Tây Nguyên đều trở thành những chiếc nôi ra đời và nuôi dưỡng những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc đại ngàn.

Các tộc người cổ Tuyên Quang thời đại Kim khí

Bước vào thời đại Kim khí, cư dân cổ Tuyên Quang cùng với các cư dân vùng đồng bằng bước vào thời kỳ hình thành nhà nước sơ khai, song ở khu vực này chủ yếu vẫn là kinh tế trồng trọt trên nương rẫy, kết hợp với việc mở rộng gieo trồng lúa nước cũng như các cây củ chịu nước trên bãi bồi ven sông hay trong các thung lũng. Việc chăn nuôi gia súc nhỏ được duy trì ở mức độ nhất định.

Giấc mơ trở thành hiện thực nơi biên giới Châu Khê

Sau nhiều năm mong chờ, hàng trăm hộ dân ở các bản Khe Bu, Khe Nà và cụm dân cư Khe Nóng (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đã được sử dụng điện lưới quốc gia. Có điện 'về', cuộc sống của người dân sống giữa đại ngàn Pù Mát khởi sắc về mọi mặt.

Khu lăng mộ có 1-0-2 của vương quốc Bunganda ở châu Phi

Được vua Muteesa I cho xây dựng năm 1882, các công trình này có mục đích ban đầu không phải để làm lăng mộ hay nghĩa trang mà là một cung điện hoàng gia.

Gắn thiết chế văn hóa cổ truyền với đương đại

Việc quan tâm đúng mức đến thiết chế văn hóa cổ truyền không chỉ giúp bảo tồn di sản mà còn là cách duy trì, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cố kết cộng đồng.

Những phong tục đáng sợ nhất trên thế giới

Mỗi đất nước có tôn giáo và văn hóa mang bản sắc riêng. Đó có thể là truyền thống hoặc nghi thức của mỗi dân tộc, nhưng vẫn khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên.

Nặng lòng với di sản văn hóa dân gian

Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.

Nét độc đáo trong trang phục truyền thống dân tộc Lự ở Lai Châu

Trang phục truyền thống dân tộc Lự chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc và là sản phẩm vật chất thể hiện sự khéo léo, thẩm mĩ của người phụ nữ. Đây là một thành tố văn hóa quan trọng tạo nên nét riêng biệt của dân tộc Lự góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa Lai Châu.

Đưa diễn xướng Then phục vụ phát triển du lịch cộng đồng

Tiếp tục chuỗi sự kiện 'Ngày hội di sản Then Tày Bình Liêu', sáng nay (10/5), Viện Việt Nam học và khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng'.

Quảng Ninh: Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then

Ngày 10/5, tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh diễn ra hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng.