Tổng thống Gruzia tuyên bố sẽ phủ quyết dự luật 'đại diện nước ngoài'

Tổng thống Gruzia Salome Zourabichvili tuyên bố sẽ phủ quyết một dự luật truyền thông gây tranh cãi vừa được Quốc hội nước này thông qua, cho rằng đây là mối đe dọa đối với quyền tự do ngôn luận và nỗ lực gia nhập EU của Gruzia.

Không thể xuyên tạc quyền tự do báo chí tại Việt Nam

Những năm qua, sự phát triển mạnh mẽ, sôi động của hệ thống báo chí, truyền thông trong nước đã phản ánh rất rõ những thành tựu đáng ghi nhận của Việt Nam trong bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Báo chí đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là tiếng nói của mọi tầng lớp nhân dân.

EU kêu gọi Gruzia rút lại luật 'đặc vụ nước ngoài'

Theo Reuters, ngày 15-4, Liên minh châu Âu (EU) đã kêu gọi Gruzia rút lại luật 'đặc vụ nước ngoài' gây tranh cãi và cảnh báo rằng biện pháp này sẽ cản trở tham vọng gia nhập khối của Tbilisi.

Xuất hiện diễn biến mới vụ TikTok kiện chính phủ Mỹ

Một tuần sau vụ TikTok kiện chính phủ Mỹ, các nhà sáng tạo nội dung trên nền tảng mạng xã hội này cũng đệ đơn kiện với lý do tương tự.

Báo cáo sai lệch về tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Ngày 22/4/2024, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo thường niên lần thứ 48 về tình hình nhân quyền thế giới của gần 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó đánh giá về Việt Nam thiếu khách quan và không chính xác.

Nhóm làm việc Hội đồng Nhân quyền thông qua Báo cáo UPR của Việt Nam

Tại khóa họp vào tháng 10-2024, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ chính thức thông qua Báo cáo về kết quả rà soát UPR đối với Việt Nam

Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam được thông qua

Chiều 10-5, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công

Chiều 10/5 tại Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Ngày 10-5, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Nhóm làm việc về UPR của Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua Báo cáo của Việt Nam

Báo cáo của nhóm làm việc ghi nhận Báo cáo quốc gia của Việt Nam, nội dung phiên đối thoại ngày 7/5 và ghi nhận 320 khuyến nghị do 133 nước đưa ra.

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua Báo cáo quốc gia UPR chu kỳ IV của Việt Nam

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với các nước, các đối tác và các bên liên quan theo đúng phương châm của Việt Nam trong nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025 là 'Tôn trọng và Hiểu biết – Đối thoại và Hợp tác – Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người'.

Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do cơ bản của con người

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do tiếp cận thông tin.

Một số tổ chức cố tình đưa ra những luận điệu vu cáo, định kiến nhắm vào Việt Nam

Chiều 9-5, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, phóng viên đề nghị Người phát ngôn Bộ Ngoại giao bình luận về việc Tổ chức phóng viên không biên giới đưa ra 'Chỉ số tự do báo chí thế giới năm 2024' trong đó xếp Việt Nam đứng thứ 174/180 quốc gia và vùng lãnh thổ

Một số tổ chức cố tình vu cáo Việt Nam

Một số tổ chức cố tình đưa ra những luận điệu vu cáo, định kiến nhắm vào Việt Nam, nhằm phá hoại sự phát triển kinh tế - xã hội, gây chia rẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế.