Chuyện hoàng đế dạy con

Ngay từ buổi đầu dựng nước, các hoàng đế nước Việt đã rất quan tâm đến việc dạy bảo con cái.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Trịnh Hoài Đức công thần nhiều công đức ( Bài 1)

>>> Bài 1: Tuổi thơ bình dân, trưởng thành vinh hiển

Ông Nghè Vĩnh Trụ

Ông Nghè là tên gọi dân gian dành cho nhà khoa bảng dưới thời phong kiến đỗ Tiến sỹ. Ở thị trấn Vĩnh Trụ (huyện Lý Nhân) từ bao đời nay nhân dân vẫn gọi Tiến sỹ Vũ Văn Lý là ông Nghè Vĩnh Trụ.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Gốm cổ Nhật Bản kể chuyện Phật giáo

TTH - Không chỉ đạt độ tinh xảo, điêu luyện, gốm cổ Satsuma Nhật Bản còn được xem là tuyệt tác khi kể lại câu chuyện Phật giáo thông qua những hiện vật. Ở đó, người xem như đắm chìm bởi kỹ - mỹ thuật điêu luyện của nghệ nhân chế tác, cũng như văn hóa xứ sở Phù Tang.

Thừa Thiên Huế: Khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Phật giáo trên gốm cổ Satsuma -Nhật Bản'

Chiều 25-6, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, TP.Huế) đã khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Phật giáo trên gốm cổ Satsuma - Nhật Bản'. Đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Festival Huế 2022 do tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức.

Vị thám hoa giỏi thiên văn, địa lý, hội họa viết hơn 40 tập sách

Ông là vị thám hoa 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', từng viết hơn 40 tập sách khác nhau.

Nền nhà điêu tàn, đổ nát của vị thầy giáo nổi tiếng bậc nhất Hà Thành thế kỷ 19

Sau hơn 100 năm, đền thờ 'Thần Siêu', làng Kim Lũ, phường Đại Kim (Hoàng Mai, Hà Nội) đang xuống cấp nghiêm trọng và có nguy đổ sập bất cứ lúc nào.