Những lão bà nỗ lực lưu giữ và truyền dạy di sản hát Xoan ở Phú Thọ

Câu lạc bộ (CLB) hát Xoan Lương Sơn (xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) có hơn 20 thành viên, người cao tuổi nhất đã ở tuổi 77. Mặc dù còn khó khăn trong việc duy trì, truyền dạy và thực hành hát Xoan nhưng các thành viên vẫn kiên trì đưa Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại này tới công chúng.

Nữ tỷ phú làng rau sạch đẩy mạnh liên kết chuỗi và chuyển giao công nghệ trồng rau hữu cơ

Thành công từ việc trồng rau hữu cơ trong nhà kính, bà Đặng Thị Cuối đã không ngừng truyền dạy và chuyển giao công nghệ cho các nông trại, góp phần phát triển mô hình rau sạch chuẩn hữu cơ.

Truyền dạy văn hóa truyền thống ở Kon Tum: Khơi dậy niềm đam mê

6 tháng qua, lớp dạy nghề truyền thống của dân tộc Jrai tại xã Ya Ly (huyện Sa Thầy, Kon Tum) luôn nhộn nhịp, rộn rã tiếng nói cười của các học viên.

Người phụ nữ 'giữ lửa' văn hóa Tày

Mười năm qua, chị Phùng Thị Sim, Phó Chủ tịch UBND xã Đôn Phong (Bạch Thông) đã miệt mài truyền dạy hát Then, đàn Tính cho thế hệ trẻ của địa phương với mong ước bản sắc văn hóa dân tộc mình không bị mai một.

Truyền dạy nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm tại Phú Lạc

Lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm do Bảo tàng tỉnh tổ chức vừa khai giảng tại xã Phú Lạc (Tuy Phong) vào sáng 17/5.

Những người truyền giữ hát Then ở xứ Tuyên

Các nghệ nhân hát Then đóng vai trò hạt nhân quan trọng như những ngọn đuốc soi đường, lan tỏa niềm đam về và khơi dậy phong trào rộng khắp các vùng miền...

Bình Thuận: Mở lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm

22 học viên sẽ được các nghệ nhân ưu tú người Chăm truyền dạy giai điệu, kỹ thuật sử dụng nhạc cụ Chăm như trống Ginăng, kèn Sarana, phục vụ hệ thống lễ hội của người Chăm đang có nguy cơ bị mai một.

Trạm yêu thương: Ước mơ giản dị của thầy giáo khuyết tật

Căn bệnh loãng xương đã khiến chàng trai trẻ Vũ Phong Kỳ sinh năm 1991, quê ở Nam Định phải ngồi xe lăn nhưng nghị lực sống đã giúp Kỳ vươn lên trong cuộc sống'.

Nỗ lực 'giữ lửa' văn hóa truyền thống

Qua bao thế hệ, theo những thăng trầm của thời gian, mỗi miền đất trên đại ngàn Tây Nguyên đều trở thành những chiếc nôi ra đời và nuôi dưỡng những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc đại ngàn.

Tập huấn phục dựng, bảo tồn dân ca, dân vũ dân tộc Mường phục vụ phát triển du lịch cộng đồng

Sáng 15/5, tại Khu du lịch Thác Mây, xã Thạch Lâm (Thạch Thành), Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thạch Thành tổ chức lớp tập huấn phục dựng, bảo tồn dân ca, dân vũ dân tộc Mường phục vụ phát triển du lịch cộng đồng năm 2024.

Niềm đam mê hát Then

Đó là tâm sự của Nghệ nhân Ưu Tú Vương Ngọc Quang, dân tộc Tày, thôn Bản Cuống, xã Minh Quang (Lâm Bình) khi được hỏi về cơ duyên giúp ông gắn bó với hát Then, đàn Tính. Vốn sinh ra trong gia đình không ai theo nghề ca hát, nhưng với tình yêu, niềm đan mê với điệu Then, đàn Tính ông đã tự mình học hỏi, rồi say sưa truyền dạy cho thế hệ trẻ ở địa phương.

Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hoàng Thị Thanh Bình khảo sát việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển du lịch tại xã Kiên Thành

Sáng 14/5, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh do đồng chí Hoàng Thị Thanh Bình, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã đi khảo sát việc thực hiện Chuyên đề 'Về việc thực hiện một số chính sách pháp luật về hỗ trợ phát triển du lịch và năng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021- 2025 theo quy định tại Nghị quyết 10 của HĐND tỉnh' tại xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên.

Gìn giữ tiếng khèn Mông trên đỉnh Tà Chử

Việc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thêm một lần nữa khẳng định nghệ thuật khèn của người Mông là một nét văn hóa đặc trưng mang tính biểu tượng đáng tự hào của người Mông sống trên các đỉnh núi vùng Tây Bắc tổ quốc. Tuy nhiên, trước sự phát triển của đời sống, khi các lớp thế hệ nghệ nhân cũ dần mất đi thì nghệ thuật khèn cũng đang đứng trước nhiều nguy cơ mai một. Với mong muốn lưu giữ và phát huy những giá trị truyền thống của loại hình nghệ thuật này, các lớp học truyền dạy cho thế hệ trẻ đã ra đời.