3 tàu sân bay Mỹ đến Thái Bình Dương, Trung Quốc như 'ngồi trên lửa'

Sau thời gian tạm ngừng hoạt động vì đại dịch COVID-19, ba biên đội tàu sân bay của Hải quân Mỹ bao gồm USS Theodore Roosevelt, USS Nimitz, USS Ronald Reagan đã đến vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương để tiến hành cuộc 'Tuần tra mùa xuân'.

Sau 3 năm, Hải quân Mỹ mới huy động một lực lượng tàu hải quân lớn như vậy để tiến hành cuộc tuần tra tại vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương, trong bối cảnh bối cảnh Washington gia tăng chỉ trích Bắc Kinh về cách xử lý dịch COVID-19, thông qua luật an ninh quốc gia cho Hong Kong (Trung Quốc) và các hoạt động quân sự trái phép tại Biển Đông. Ảnh: Ba biên đội tàu sân bay Mỹ tập trận cùng với chiến hạm Nhật năm 2017.

Sau 3 năm, Hải quân Mỹ mới huy động một lực lượng tàu hải quân lớn như vậy để tiến hành cuộc tuần tra tại vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương, trong bối cảnh bối cảnh Washington gia tăng chỉ trích Bắc Kinh về cách xử lý dịch COVID-19, thông qua luật an ninh quốc gia cho Hong Kong (Trung Quốc) và các hoạt động quân sự trái phép tại Biển Đông. Ảnh: Ba biên đội tàu sân bay Mỹ tập trận cùng với chiến hạm Nhật năm 2017.

Theo tờ Hoàn Cầu của Trung Quốc ra ngày 15/6, động thái của Mỹ đã được truyền thông nước ngoài giải thích rằng, đây như một lời cảnh báo đối với Trung Quốc, nhất là các hành động quân sự hóa khu vực Biển Đông. Ảnh: Tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt rời đảo Guam ngày 4/6.

Theo tờ Hoàn Cầu của Trung Quốc ra ngày 15/6, động thái của Mỹ đã được truyền thông nước ngoài giải thích rằng, đây như một lời cảnh báo đối với Trung Quốc, nhất là các hành động quân sự hóa khu vực Biển Đông. Ảnh: Tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt rời đảo Guam ngày 4/6.

Trước đó, Hạm đội Thái Bình Dương thông báo, biên đội tàu sân bay USS Nimitz đã được triển khai từ TP. San Diego (bang California) vào ngày 8/6 để hỗ trợ các hoạt động an ninh hàng hải. Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt quay trở lại nhận nhiệm vụ sau hơn 2 tháng ở ngoài khơi Guam vì ảnh hưởng của dịch COVID-19 lây lan giữa các thủy thủ. Ảnh: Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt của Mỹ.

Trước đó, Hạm đội Thái Bình Dương thông báo, biên đội tàu sân bay USS Nimitz đã được triển khai từ TP. San Diego (bang California) vào ngày 8/6 để hỗ trợ các hoạt động an ninh hàng hải. Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt quay trở lại nhận nhiệm vụ sau hơn 2 tháng ở ngoài khơi Guam vì ảnh hưởng của dịch COVID-19 lây lan giữa các thủy thủ. Ảnh: Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt của Mỹ.

Hiện nay nhóm tác chiến tàu sân bay USS Theodore Roosevelt đang hoạt động ở Biển Philippine gần đảo Guam. Trong khi đó nhóm tác chiến tàu sân bay USS Nimitz lại nằm ở Bờ Tây nước Mỹ. Tàu USS Ronald Reagan đã rời cảng ở Nhật Bản. Chỉ hủy Hải quân Mỹ cho biết, hiện Hải quân Mỹ có hàng chục chiến hạm khác đang hoạt động quanh khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Hiện nay nhóm tác chiến tàu sân bay USS Theodore Roosevelt đang hoạt động ở Biển Philippine gần đảo Guam. Trong khi đó nhóm tác chiến tàu sân bay USS Nimitz lại nằm ở Bờ Tây nước Mỹ. Tàu USS Ronald Reagan đã rời cảng ở Nhật Bản. Chỉ hủy Hải quân Mỹ cho biết, hiện Hải quân Mỹ có hàng chục chiến hạm khác đang hoạt động quanh khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn với Hãng tin Mỹ AP, chuẩn đô đốc Stephen Koehler, chỉ huy các chiến dịch tại Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, cảnh báo Bắc Kinh đang phát triển các tiền đồn quân sự ở Biển Đông, triển khai tên lửa và hệ thống tác chiến điện tử đến đó. Ông Stephen cũng cho biết, đây là lần đầu tiên trong gần 3 năm qua, 3 nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ tuần tra cùng lúc ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn với Hãng tin Mỹ AP, chuẩn đô đốc Stephen Koehler, chỉ huy các chiến dịch tại Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, cảnh báo Bắc Kinh đang phát triển các tiền đồn quân sự ở Biển Đông, triển khai tên lửa và hệ thống tác chiến điện tử đến đó. Ông Stephen cũng cho biết, đây là lần đầu tiên trong gần 3 năm qua, 3 nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ tuần tra cùng lúc ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Trong khi đó, tờ Hoàn Cầu thời báo dẫn lời ông Lý Kiệt, một chuyên gia về hải quân tại Bắc Kinh, cho hay: “Bằng cách tập trung các tàu sân bay trên, Mỹ đang cố gắng chứng minh cho cả khu vực và thậm chí cả thế giới rằng, Mỹ vẫn là lực lượng hải quân hùng mạnh nhất, vì họ có thể đi vào Biển Đông mà không sợ bất cứ sự ngăn cản nào”.

Trong khi đó, tờ Hoàn Cầu thời báo dẫn lời ông Lý Kiệt, một chuyên gia về hải quân tại Bắc Kinh, cho hay: “Bằng cách tập trung các tàu sân bay trên, Mỹ đang cố gắng chứng minh cho cả khu vực và thậm chí cả thế giới rằng, Mỹ vẫn là lực lượng hải quân hùng mạnh nhất, vì họ có thể đi vào Biển Đông mà không sợ bất cứ sự ngăn cản nào”.

Hãng tin Mỹ AP đánh giá, chiến thuật phòng thủ quốc gia Mỹ coi Trung Quốc là đe dọa an ninh hàng đầu. Nhiều quan chức Lầu Năm Góc còn tìm cách chuyển nguồn lực quân sự tới Ấn Độ-Thái Bình Dương để đối trọng với ảnh hưởng kinh tế, sức mạnh quân đội Trung Quốc.

Hãng tin Mỹ AP đánh giá, chiến thuật phòng thủ quốc gia Mỹ coi Trung Quốc là đe dọa an ninh hàng đầu. Nhiều quan chức Lầu Năm Góc còn tìm cách chuyển nguồn lực quân sự tới Ấn Độ-Thái Bình Dương để đối trọng với ảnh hưởng kinh tế, sức mạnh quân đội Trung Quốc.

Ông Ngụy Đông Húc, một nhà phân tích quân sự tại Bắc Kinh thì phân tích: 3 tàu sân bay Mỹ có thể không đồng thời xuất hiện xung quanh Trung Quốc, vì động thái như vậy sẽ gửi tín hiệu rất nguy hiểm, gây căng thẳng trong khu vực. Ảnh: Tàu sân bay USS "Nimitz" đang di chuyển về phía tây Thái Bình Dương.

Ông Ngụy Đông Húc, một nhà phân tích quân sự tại Bắc Kinh thì phân tích: 3 tàu sân bay Mỹ có thể không đồng thời xuất hiện xung quanh Trung Quốc, vì động thái như vậy sẽ gửi tín hiệu rất nguy hiểm, gây căng thẳng trong khu vực. Ảnh: Tàu sân bay USS "Nimitz" đang di chuyển về phía tây Thái Bình Dương.

"Tuy nhiên, hải quân Mỹ mỗi lần có thể triển khai một tàu sân bay quanh Trung Quốc để khiêu khích Bắc Kinh. Chẳng hạn, Mỹ bước đầu có thể triển khai một tàu sân bay gần Trung Quốc và hai tàu còn lại có thể tuần tra ở các khu vực ngoại vi. Với việc "xoay tua" như vậy, các tàu sân bay Mỹ thường xuyên xuất hiện gần cửa ngõ Trung Quốc. Ông Ngụy phân tích thêm. Ảnh: Cuộc "Tuần tra mùa xuân" của tàu sân bay USS Ronald Reagan chính thức bắt đầu vào mùa hè năm 2020.

"Tuy nhiên, hải quân Mỹ mỗi lần có thể triển khai một tàu sân bay quanh Trung Quốc để khiêu khích Bắc Kinh. Chẳng hạn, Mỹ bước đầu có thể triển khai một tàu sân bay gần Trung Quốc và hai tàu còn lại có thể tuần tra ở các khu vực ngoại vi. Với việc "xoay tua" như vậy, các tàu sân bay Mỹ thường xuyên xuất hiện gần cửa ngõ Trung Quốc. Ông Ngụy phân tích thêm. Ảnh: Cuộc "Tuần tra mùa xuân" của tàu sân bay USS Ronald Reagan chính thức bắt đầu vào mùa hè năm 2020.

Cũng theo ông Ngụy, sự hiện diện của phi đội máy bay chiến đấu trên các tàu sân bay Mỹ có thể xem như là lời răn đe đối với Trung Quốc. Mỹ thậm chí có thể điều các máy bay có trên tàu sân bay như tiêm kích hạm F/A-18E/F, hoặc chiến đấu cơ tàng hình F-35C phô diễn sức mạnh.

Cũng theo ông Ngụy, sự hiện diện của phi đội máy bay chiến đấu trên các tàu sân bay Mỹ có thể xem như là lời răn đe đối với Trung Quốc. Mỹ thậm chí có thể điều các máy bay có trên tàu sân bay như tiêm kích hạm F/A-18E/F, hoặc chiến đấu cơ tàng hình F-35C phô diễn sức mạnh.

Về phản ứng của Trung Quốc trước các động thái của Mỹ, cũng theo tờ Hoàn Cầu dẫn lời ông Lý Kiệt, một chuyên gia về hải quân tại Bắc Kinh, cho biết, Trung Quốc có thể chống lại hành động "răn đe" của Mỹ bằng cách tích cực huấn luyện để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh với Mỹ, trước mắt là tổ chức các cuộc tập trận tương ứng. Ảnh: Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt.

Về phản ứng của Trung Quốc trước các động thái của Mỹ, cũng theo tờ Hoàn Cầu dẫn lời ông Lý Kiệt, một chuyên gia về hải quân tại Bắc Kinh, cho biết, Trung Quốc có thể chống lại hành động "răn đe" của Mỹ bằng cách tích cực huấn luyện để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh với Mỹ, trước mắt là tổ chức các cuộc tập trận tương ứng. Ảnh: Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt.

Ông Lý nói thêm rằng, ngoài các tàu chiến, máy bay và tên lửa "tiên tiến tầm thế giới", Trung Quốc còn sở hữu nhiều loại vũ khí được thiết kế để đánh chìm tàu sân bay, như các tên lửa đạn đạo chống hạm DF-21D và DF-26, những vũ khí này thế giới chưa hề có.

Ông Lý nói thêm rằng, ngoài các tàu chiến, máy bay và tên lửa "tiên tiến tầm thế giới", Trung Quốc còn sở hữu nhiều loại vũ khí được thiết kế để đánh chìm tàu sân bay, như các tên lửa đạn đạo chống hạm DF-21D và DF-26, những vũ khí này thế giới chưa hề có.

Còn chuyên gia Ngụy Đông Húc hiến kế: “Để đối phó với đội máy bay trên tàu sân bay của Mỹ, Trung Quốc phải phát triển các hệ thống cảnh báo tiên tiến; khi thấy Mỹ thực hiện các hành động khiêu khích, hoặc đang tiến gần hơn tới không phận Trung Quốc, Bắc Kinh có thể điều các máy bay chiến đấu hiện đại hơn để đánh chặn chúng”. Ảnh: Radar JY-27A3-D do Trung Quốc chế tạo được cho là có thể phát hiện máy bay tàng hình.

Còn chuyên gia Ngụy Đông Húc hiến kế: “Để đối phó với đội máy bay trên tàu sân bay của Mỹ, Trung Quốc phải phát triển các hệ thống cảnh báo tiên tiến; khi thấy Mỹ thực hiện các hành động khiêu khích, hoặc đang tiến gần hơn tới không phận Trung Quốc, Bắc Kinh có thể điều các máy bay chiến đấu hiện đại hơn để đánh chặn chúng”. Ảnh: Radar JY-27A3-D do Trung Quốc chế tạo được cho là có thể phát hiện máy bay tàng hình.

Đối với Trung Quốc, ký ức về cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan năm 1996, đó là sự xuất hiện của hai nhóm tác chiến tàu sân bay của Hải quân Mỹ, đã làm thay đổi lớn tương quan lực lượng quân sự ở hai bên bờ eo biển. Nếu phải đối mặt với các cuộc tấn công đẩy đủ của biên đội tàu sân bay Mỹ; hải quân Trung Quốc rõ ràng vẫn ở trong thế bị áp đảo. Ảnh: Tàu sân bay USS Lexington (CV-16), đậu ngoài khơi Đài Loan trong suốt cuộc khủng hoảng khiến Trung Quốc phải "ngậm bồ hòn làm ngọt".

Đối với Trung Quốc, ký ức về cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan năm 1996, đó là sự xuất hiện của hai nhóm tác chiến tàu sân bay của Hải quân Mỹ, đã làm thay đổi lớn tương quan lực lượng quân sự ở hai bên bờ eo biển. Nếu phải đối mặt với các cuộc tấn công đẩy đủ của biên đội tàu sân bay Mỹ; hải quân Trung Quốc rõ ràng vẫn ở trong thế bị áp đảo. Ảnh: Tàu sân bay USS Lexington (CV-16), đậu ngoài khơi Đài Loan trong suốt cuộc khủng hoảng khiến Trung Quốc phải "ngậm bồ hòn làm ngọt".

Từ thực tế này, trước sự xuất hiện của nhiều nhóm tấn công tàu sân bay Mỹ ở vùng biển ngoài khơi của Trung Quốc trong nửa cuối năm nay, các chuyên gia Trung Quốc cũng khuyên PLA cần lên kế hoạch triển khai sớm và hợp lý, để tránh lặp lại "vết nhơ", như trong cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan năm 2006.

Từ thực tế này, trước sự xuất hiện của nhiều nhóm tấn công tàu sân bay Mỹ ở vùng biển ngoài khơi của Trung Quốc trong nửa cuối năm nay, các chuyên gia Trung Quốc cũng khuyên PLA cần lên kế hoạch triển khai sớm và hợp lý, để tránh lặp lại "vết nhơ", như trong cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan năm 2006.

Video Tàu sân bay Mỹ cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng - Nguồn: VTC NOW

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/3-tau-san-bay-my-den-thai-binh-duong-trung-quoc-nhu-ngoi-tren-lua-1397331.html