50 năm thống nhất đất nước: Thế trận chiến tranh nhân dân

Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, nghệ thuật tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc tạo ra thế trận tiến công vững chắc, phát huy sức mạnh của chiến tranh nhân dân đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mỹ.

Đồng bào các xã Bình Hưng, Bình Thạnh (tỉnh Kiến Phong) cắm chông chống địch, bảo vệ vùng giải phóng, bảo vệ sản xuất. (Ảnh: TTXVN)

Đồng bào các xã Bình Hưng, Bình Thạnh (tỉnh Kiến Phong) cắm chông chống địch, bảo vệ vùng giải phóng, bảo vệ sản xuất. (Ảnh: TTXVN)

Thực tiễn cho thấy, trước giờ mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân ta đã xây dựng được một thế trận vững vàng và độc đáo của chiến tranh nhân dân. Trong ảnh: Công nhân phân xưởng miền Tây Nam Bộ sản xuất nhiều vũ khí phục vụ bộ đội. (Ảnh: TTXVN)

Thực tiễn cho thấy, trước giờ mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân ta đã xây dựng được một thế trận vững vàng và độc đáo của chiến tranh nhân dân. Trong ảnh: Công nhân phân xưởng miền Tây Nam Bộ sản xuất nhiều vũ khí phục vụ bộ đội. (Ảnh: TTXVN)

Thực tiễn cho thấy, trước giờ mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân ta đã xây dựng được một thế trận vững vàng và độc đáo của chiến tranh nhân dân. Trong ảnh: Sản xuất vũ khí phục vụ cho chiến trường miền Nam. (Ảnh: TXVN)

Thực tiễn cho thấy, trước giờ mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân ta đã xây dựng được một thế trận vững vàng và độc đáo của chiến tranh nhân dân. Trong ảnh: Sản xuất vũ khí phục vụ cho chiến trường miền Nam. (Ảnh: TXVN)

Phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, học sinh, sinh viên, các tổ chức hòa bình, dân chủ và tiến bộ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức,… nổ ra dồn dập, mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn, diễn ra dưới nhiều hình thức…đã tập hợp ngày càng nhiều quần chúng ủng hộ cách mạng, đẩy địch vào thế lúng túng, hoang mang, bị động. Trong ảnh: Gia đình bác Mười ở xã Nhuận Đức, một gia đình kiên cường bám đất của Củ Chi. (Ảnh: TTXVN)

Phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, học sinh, sinh viên, các tổ chức hòa bình, dân chủ và tiến bộ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức,… nổ ra dồn dập, mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn, diễn ra dưới nhiều hình thức…đã tập hợp ngày càng nhiều quần chúng ủng hộ cách mạng, đẩy địch vào thế lúng túng, hoang mang, bị động. Trong ảnh: Gia đình bác Mười ở xã Nhuận Đức, một gia đình kiên cường bám đất của Củ Chi. (Ảnh: TTXVN)

Cán bộ chiến sỹ đại đội 16 thông tin Quảng Ngãi không ngừng học tập, nâng cao trình độ kỹ thuật. Đơn vị đã tự sửa chữa các loại máy của địch để đưa vào sử dụng. (Ảnh: TTXVN)

Cán bộ chiến sỹ đại đội 16 thông tin Quảng Ngãi không ngừng học tập, nâng cao trình độ kỹ thuật. Đơn vị đã tự sửa chữa các loại máy của địch để đưa vào sử dụng. (Ảnh: TTXVN)

Thực tiễn cho thấy, trước giờ mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân ta đã xây dựng được một thế trận vững vàng và độc đáo của chiến tranh nhân dân. Trong ảnh: Sản xuất vũ khí phục vụ cho chiến trường miền Nam. (Ảnh: TTXVN)

Thực tiễn cho thấy, trước giờ mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân ta đã xây dựng được một thế trận vững vàng và độc đáo của chiến tranh nhân dân. Trong ảnh: Sản xuất vũ khí phục vụ cho chiến trường miền Nam. (Ảnh: TTXVN)

Quân giới huyện Điện Bàn 2 (Quảng Đà) tạo được nhiều vũ khí có chất lượng để tiêu diệt địch. (Ảnh: Nguyễn Đán/TTXVN)

Quân giới huyện Điện Bàn 2 (Quảng Đà) tạo được nhiều vũ khí có chất lượng để tiêu diệt địch. (Ảnh: Nguyễn Đán/TTXVN)

Một đơn vị công binh ở tỉnh Rạch Giá sản xuất vũ khí trong lúc giặc mở chiến dịch “Nhổ cỏ U Minh”. (Ảnh: TTXVN)

Một đơn vị công binh ở tỉnh Rạch Giá sản xuất vũ khí trong lúc giặc mở chiến dịch “Nhổ cỏ U Minh”. (Ảnh: TTXVN)

Tổ sản xuất (bộ đội hậu cần miền Nam) đang viền mồi nổ. (Ảnh: TTXVN)

Tổ sản xuất (bộ đội hậu cần miền Nam) đang viền mồi nổ. (Ảnh: TTXVN)

Chiến sỹ đơn vị vận tải C3 (đoàn 250 Tây Nguyên) cõng đạn ra chiến trường. (Ảnh: Thanh Tụng/TTXVN)

Chiến sỹ đơn vị vận tải C3 (đoàn 250 Tây Nguyên) cõng đạn ra chiến trường. (Ảnh: Thanh Tụng/TTXVN)

Mũi đấu tranh chính trị vũ trang sát ven đô tham gia giải phóng Sài Gòn. (Ảnh: Minh Lộc/TTXVN)

Mũi đấu tranh chính trị vũ trang sát ven đô tham gia giải phóng Sài Gòn. (Ảnh: Minh Lộc/TTXVN)

Phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, học sinh, sinh viên, các tổ chức hòa bình, dân chủ và tiến bộ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức,… nổ ra dồn dập, mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn, diễn ra dưới nhiều hình thức… đã tập hợp ngày càng nhiều quần chúng ủng hộ cách mạng, đẩy địch vào thế lúng túng, hoang mang, bị động. Trong ảnh: Học sinh và sinh viên Sài Gòn đánh nhau với cảnh sát trong cuộc biểu tình phản đối Thiệu bắt lính. (Ảnh: TTXVN)

Phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, học sinh, sinh viên, các tổ chức hòa bình, dân chủ và tiến bộ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức,… nổ ra dồn dập, mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn, diễn ra dưới nhiều hình thức… đã tập hợp ngày càng nhiều quần chúng ủng hộ cách mạng, đẩy địch vào thế lúng túng, hoang mang, bị động. Trong ảnh: Học sinh và sinh viên Sài Gòn đánh nhau với cảnh sát trong cuộc biểu tình phản đối Thiệu bắt lính. (Ảnh: TTXVN)

Sinh viên và thanh niên Sài Gòn biểu tình chống Thiệu bắt lính, đã đánh nhau với cảnh sát trên đường phố. (Ảnh: TTXVN)

Sinh viên và thanh niên Sài Gòn biểu tình chống Thiệu bắt lính, đã đánh nhau với cảnh sát trên đường phố. (Ảnh: TTXVN)

Thanh niên Sài Gòn biểu tình chống Thiệu bắt lính, đánh chiếm xe cảnh sát của quân ngụy. (Ảnh: TTXVN)

Thanh niên Sài Gòn biểu tình chống Thiệu bắt lính, đánh chiếm xe cảnh sát của quân ngụy. (Ảnh: TTXVN)

Lực lượng quần chúng có tổ chức được chuẩn bị làm nòng cốt cho nổi dậy trong thành phố đến trước chiến dịch cũng khá hùng hậu…Trong ảnh: Ngày 26/01/1975, đông đảo người dân Sài Gòn đã rầm rộ xuống đường biểu tình đòi Thiệu phải thi hành Hiệp định Paris. (Ảnh: TTXVN)

Lực lượng quần chúng có tổ chức được chuẩn bị làm nòng cốt cho nổi dậy trong thành phố đến trước chiến dịch cũng khá hùng hậu…Trong ảnh: Ngày 26/01/1975, đông đảo người dân Sài Gòn đã rầm rộ xuống đường biểu tình đòi Thiệu phải thi hành Hiệp định Paris. (Ảnh: TTXVN)

Phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, học sinh, sinh viên, các tổ chức hòa bình, dân chủ và tiến bộ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức,… nổ ra dồn dập, mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn, diễn ra dưới nhiều hình thức…đã tập hợp ngày càng nhiều quần chúng ủng hộ cách mạng, đẩy địch vào thế lúng túng, hoang mang, bị động. Trong ảnh: Hàng trăm tu sỹ công giáo Sài Gòn kéo tới tòa Tổng giám mục căng biểu ngữ "kiên quyết chống các biện pháp bắt lính mới của Thiệu" (16/3/1975). (Ảnh: TTXVN)

Phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, học sinh, sinh viên, các tổ chức hòa bình, dân chủ và tiến bộ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức,… nổ ra dồn dập, mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn, diễn ra dưới nhiều hình thức…đã tập hợp ngày càng nhiều quần chúng ủng hộ cách mạng, đẩy địch vào thế lúng túng, hoang mang, bị động. Trong ảnh: Hàng trăm tu sỹ công giáo Sài Gòn kéo tới tòa Tổng giám mục căng biểu ngữ "kiên quyết chống các biện pháp bắt lính mới của Thiệu" (16/3/1975). (Ảnh: TTXVN)

Phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, học sinh, sinh viên, các tổ chức hòa bình, dân chủ và tiến bộ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức,… nổ ra dồn dập, mạnh mẽ, dưới nhiều hình thức…đã tập hợp ngày càng nhiều quần chúng ủng hộ cách mạng, đẩy địch vào thế lúng túng, hoang mang, bị động. Trong ảnh: Tín đồ phật giáo Hòa Hảo chặt cây, chặn đường quân địch hành quân đàn áp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. (Ảnh: TTXVN)

Phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, học sinh, sinh viên, các tổ chức hòa bình, dân chủ và tiến bộ đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức,… nổ ra dồn dập, mạnh mẽ, dưới nhiều hình thức…đã tập hợp ngày càng nhiều quần chúng ủng hộ cách mạng, đẩy địch vào thế lúng túng, hoang mang, bị động. Trong ảnh: Tín đồ phật giáo Hòa Hảo chặt cây, chặn đường quân địch hành quân đàn áp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. (Ảnh: TTXVN)

Phối hợp với du kích, bất chấp sự kìm kẹp của quân ngụy, đồng bào ấp chiến lược ở Lào Táo (Trung Hòa, Củ Chi) nổi dậy, phá ấp, đốt cờ ngụy. (Ảnh: TTXVN)

Phối hợp với du kích, bất chấp sự kìm kẹp của quân ngụy, đồng bào ấp chiến lược ở Lào Táo (Trung Hòa, Củ Chi) nổi dậy, phá ấp, đốt cờ ngụy. (Ảnh: TTXVN)

Lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tích cực giúp bộ đội nắm tình hình địch, dẫn đường cho các mũi tiến công, tích cực vận chuyển,... Tất cả cùng bước vào trận đánh với thế trận chiến tranh nhân dân-sức mạnh vô địch của cách mạng.. Trong ảnh: Tập huấn cho du kích các xã thuộc huyện Asun (Gia Lai). (Ảnh: Xuân Quyết/TTXVN)

Lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tích cực giúp bộ đội nắm tình hình địch, dẫn đường cho các mũi tiến công, tích cực vận chuyển,... Tất cả cùng bước vào trận đánh với thế trận chiến tranh nhân dân-sức mạnh vô địch của cách mạng.. Trong ảnh: Tập huấn cho du kích các xã thuộc huyện Asun (Gia Lai). (Ảnh: Xuân Quyết/TTXVN)

Lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tích cực giúp bộ đội nắm tình hình địch, dẫn đường cho các mũi tiến công, tích cực vận chuyển,... Tất cả cùng bước vào trận đánh với thế trận chiến tranh nhân dân-sức mạnh vô địch của cách mạng. Trong ảnh: Các chiến sỹ đoàn X quyết thắng (Sài Gòn) chiến đấu dũng cảm, mưu trí, diệt 6 xe bọc thép, bắt sống chiếc M.118 của địch. (Ảnh: Nguyễn Thắng/TTXVN)

Lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tích cực giúp bộ đội nắm tình hình địch, dẫn đường cho các mũi tiến công, tích cực vận chuyển,... Tất cả cùng bước vào trận đánh với thế trận chiến tranh nhân dân-sức mạnh vô địch của cách mạng. Trong ảnh: Các chiến sỹ đoàn X quyết thắng (Sài Gòn) chiến đấu dũng cảm, mưu trí, diệt 6 xe bọc thép, bắt sống chiếc M.118 của địch. (Ảnh: Nguyễn Thắng/TTXVN)

Lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tích cực giúp bộ đội nắm tình hình địch, dẫn đường cho các mũi tiến công, tích cực vận chuyển,... Tất cả cùng bước vào trận đánh với thế trận chiến tranh nhân dân-sức mạnh vô địch của cách mạng. Trong ảnh: Một tổ B.40 quân giải phóng săn tàu địch trên sông Sài Gòn (Bạch Đằng, Gia Định). (Ảnh: Nguyễn Đình Cảnh/TTXVN)

Lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tích cực giúp bộ đội nắm tình hình địch, dẫn đường cho các mũi tiến công, tích cực vận chuyển,... Tất cả cùng bước vào trận đánh với thế trận chiến tranh nhân dân-sức mạnh vô địch của cách mạng. Trong ảnh: Một tổ B.40 quân giải phóng săn tàu địch trên sông Sài Gòn (Bạch Đằng, Gia Định). (Ảnh: Nguyễn Đình Cảnh/TTXVN)

Các chiến sỹ đặc công đại đội 1 tiểu đoàn 2 tỉnh Sa Đéc (quân giải phóng các tỉnh Đồng bằng Nam Bộ) bám sát địch. (Ảnh: Minh Lộc/TTXVN)

Các chiến sỹ đặc công đại đội 1 tiểu đoàn 2 tỉnh Sa Đéc (quân giải phóng các tỉnh Đồng bằng Nam Bộ) bám sát địch. (Ảnh: Minh Lộc/TTXVN)

Vượt ngầm đưa hàng hóa ra chiến trường. (Ảnh: Thành Vinh/TTXVN)

Vượt ngầm đưa hàng hóa ra chiến trường. (Ảnh: Thành Vinh/TTXVN)

Lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tích cực giúp bộ đội nắm tình hình địch, dẫn đường cho các mũi tiến công, tích cực vận chuyển,... Tất cả cùng bước vào trận đánh với thế trận chiến tranh nhân dân-sức mạnh vô địch của cách mạng. Trong ảnh: Bộ đội ta hành quân ra trận. (Ảnh: Thanh Tụng/TTXVN)

Lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương tích cực giúp bộ đội nắm tình hình địch, dẫn đường cho các mũi tiến công, tích cực vận chuyển,... Tất cả cùng bước vào trận đánh với thế trận chiến tranh nhân dân-sức mạnh vô địch của cách mạng. Trong ảnh: Bộ đội ta hành quân ra trận. (Ảnh: Thanh Tụng/TTXVN)

Các chiến sỹ tổ mở cửa quân giải phóng Quảng Ngãi ký tên lên lá cờ thề quyết tử giành giữ quê hương, trước khi mở màn vào chiến dịch Xuân 1975. (Ảnh: Thanh Tụng/TTXVN)

Các chiến sỹ tổ mở cửa quân giải phóng Quảng Ngãi ký tên lên lá cờ thề quyết tử giành giữ quê hương, trước khi mở màn vào chiến dịch Xuân 1975. (Ảnh: Thanh Tụng/TTXVN)

Đơn vị nữ pháo binh mang tên người anh hùng Hồng Gấm. (Ảnh: Hoàng Chu/TTXVN)

Đơn vị nữ pháo binh mang tên người anh hùng Hồng Gấm. (Ảnh: Hoàng Chu/TTXVN)

Lực lượng xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) được nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường, đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 30/4/1975. (Ảnh: TTXVN)

Lực lượng xe tăng Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) được nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Trung Kiên (Cao Thị Nhíp) dẫn đường, đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 30/4/1975. (Ảnh: TTXVN)

Những chiến sỹ bộ đội thông tin Quảng Ngãi lập chiến công xuất sắc trong chiến dịch đại thắng mùa xuân năm 1975. (Ảnh: TTXVN)

Những chiến sỹ bộ đội thông tin Quảng Ngãi lập chiến công xuất sắc trong chiến dịch đại thắng mùa xuân năm 1975. (Ảnh: TTXVN)

Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/50-nam-thong-nhat-dat-nuoc-the-tran-chien-tranh-nhan-dan-post1026449.vnp