Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

Hoàng Đình Giong là một trong những cán bộ lãnh đạo tiền bối tiêu biểu, trong quá trình hoạt động cách mạng gian khổ, dù bị địch bắt, tù đày, đồng chí luôn giữ vững khí tiết của người cộng sản, nêu cao tinh thần kiên trung, bất khuất, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng giao, anh dũng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

Trao tặng Kỷ niệm chương 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày' TX. Tân Châu

Sáng 31/5, Phó Chủ tịch UBND TX. Tân Châu Trần Thị Hòa Bình chủ trì Lễ trao tặng Kỷ niệm chương 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày' cho 81 cá nhân đang sinh sống ở TX. Tân Châu đã nêu cao tinh thần kiên trung bất khuất, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc.

Ngày này năm xưa: 29/5

Ngày 29/5/1955, chính quyền và đồng bào Phật tử Thủ đô đã hoàn thành khôi phục chùa Một Cột, di tích lịch sử vǎn hóa đã bị địch dùng mìn phá hủy trước khi rút khỏi Hà Nội.

Israel ở thế 'tứ bề thọ địch'

Israel đối mặt áp lực lớn chưa từng có khi tòa án quốc tế, nhiều nước và chính người dân Israel kêu gọi nước này giải quyết các vấn đề liên quan cuộc chiến ở Gaza.

Bốc thăm chia bảng giải bóng đá báo chí miền Trung lần thứ 10

Chiều 26/5, tại thành phố Huế đã diễn ra buổi họp báo và bốc thăm chia bảng giải bóng đá báo chí miền Trung lần thứ 10 năm 2024.

Xây dựng trận địa giả, nghi binh lừa địch

Nhà riêng của Đại tá Phạm Đình Phong, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Lữ đoàn 596, Binh chủng Thông tin liên lạc nằm trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP Hồ Chí Minh. Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, ông là tiểu đội phó công binh phối thuộc với Trung đoàn 45 (nay là Lữ đoàn 45, Binh chủng Pháo binh) trực tiếp xây dựng trận địa pháo 'giả', nghi binh thu hút hỏa lực của địch.

Trấn Yên: 2 xã Báo Đáp, Đào Thịnh diễn tập chiến đấu trong khu vực phòng thủ

Ngày 24/5, huyện Trấn Yên đã chỉ đạo 2 xã Báo Đáp và Đào Thịnh tổ chức diễn tập chiến đấu trong khu vực phòng thủ (KVPT) năm 2024.

Chiến dịch Đà Nẵng năm 1975: Bài học về nghệ thuật chọn hướng tiến công

Thắng lợi của Chiến dịch khẳng định sự nhạy bén, tài tình của Trung ương Đảng, Bộ Tổng Tư lệnh trong chỉ đạo, nổi bật là nghệ thuật tạo và nắm thời cơ.

UBND huyện An Phú trao Kỷ niệm chương 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày'

Ngày 22/5, UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ trao tặng Kỷ niệm chương 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày', do Thủ tướng Chính phủ trao tặng. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy An Phú Phùng Minh Tân; Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện An Phú Trang Công Cường và 135 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày' đã đến dự.

Tình huống bất ngờ

Tháng 3-1969, chỉ huy Trung đoàn 3 (Sư đoàn 324) giao cho Đại đội Đặc công 20 chúng tôi cùng với Đại đội Bộ binh 7, Tiểu đoàn 8 tiến hành trinh sát nắm địch để tập kích vào cứ điểm quân địch ở Cô Ác.

Những người lính Trường Sơn trong thời đại mới

65 năm trước đây, đường Trường Sơn được mở trở thành 'huyết mạch' quan trọng vận chuyển hàng hóa, đạn dược của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Bộ đội Trường Sơn với tinh thần 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' luôn đảm bảo cho sự chi viện ấy được liên tục. Trở về thời bình, những người lính ấy tiếp tục đóng góp xây dựng nông thôn mới, làm giàu ngay tại quê hương.

Các trường hợp được hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động ở khu vực biên giới

Chị Lỳ Y Sềnh trú tại huyện Quế Phong hỏi trường hợp nào thì được tạm dừng các hoạt động ở vành đai biên giới, khu vực biên giới đất liền? Các hoạt động bị hạn chế hoặc tạm dừng được quy định cụ thể như thế nào?

Ký ức hào hùng của người lính Trường Sơn

Theo tiếng gọi của Tổ quốc, những thanh niên tuổi đôi mươi tạm gác bút, rời xa mái trường, quê hương tham gia chiến trường Trường Sơn. Nơi đây lưu giữ về một thời thanh xuân gian khổ nhưng hào hùng.

Ký ức đường Trường Sơn huyền thoại của cựu chiến binh Hà Tĩnh

65 năm đi qua, ký ức hào hùng của một thời 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' trên đường Trường Sơn huyền thoại vẫn còn đọng lại trong mỗi cựu chiến binh Hà Tĩnh.

Nghệ thuật tác chiến trên con đường mang tên Bác

Ngày 19-5-1959, đúng kỷ niệm 69 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn ra đời, làm nhiệm vụ đặc biệt: Vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại. Với tinh thần 'sống bám đường, chết kiên cường dũng cảm', 'máu có thể đổ, đường không thể tắc', Bộ đội Trường Sơn cùng các lực lượng chức năng luôn nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao để Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh trở thành con đường huyền thoại.

Chi viện bảo vệ Thành cổ Quảng Trị

Sau đợt tiến công đồng loạt giành thắng lợi giòn giã trên các hướng chiến lược ở Quảng Trị, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên của ta, Mỹ-ngụy tổ chức phản kích quyết liệt hòng giành lại các vị trí đã mất. Giữa năm 1972, địch huy động lực lượng lớn mở cuộc hành quân 'Lam Sơn 72' nhằm tái chiếm Quảng Trị.

Giữ vẹn lòng son

Tuổi 76, mái tóc đã in màu thời gian, đôi mắt tinh anh, đôi chân nhanh nhẹn ngày nào cũng bị những năm tháng qua làm mất đi sự linh động. Duy chỉ còn lại tấm lòng son vì quê hương, đất nước, đồng đội không bao giờ phai nhạt trong người chiến sĩ cách mạng Châu Phước Hải, ấp Phú Tân, thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng).

Đền thờ Bác Hồ xã Châu Thới: Minh chứng cho tấm lòng Nhân dân Bạc Liêu hướng về Bác

Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh tọa lạc tại ấp Bà Chăng A, xã Châu Thới (huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu) từ lâu đã trở thành trung tâm sinh hoạt chính trị, văn hóa tinh thần, nơi giáo dục truyền thống yêu nước, thể hiện tấm lòng tri ân sâu sắc của Đảng bộ, chính quyền và người dân Bạc Liêu đối với Bác.

Lính dù đã làm thay đổi Thế Chiến II ra sao?

Lính dù là một lực lượng đặc biệt hiệu quả trong Thế Chiến II. Những chiến dịch nhảy dù đại quy mô vào hậu phương địch đã tạo nên bước ngoặt chiến tranh.

Xứng đáng với truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ': Bài 1. Vang mãi khúc quân hành

Gần 80 năm qua, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Sơn La đã phát huy truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ', cùng lực lượng vũ trang cả nước viết nên trang sử vàng truyền thống 'Trung thành, tự lực, đoàn kết, anh dũng, chiến thắng'. Những chiến công, cống hiến của cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang các thời kỳ trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc là những 'khúc quân hành' vang mãi đến hôm nay và mai sau.

Sự ra đời, phát triển của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và đường Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Để hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng quyết định biên chế bước đầu của Đoàn là 500 cán bộ, chiến sĩ.

'Lưới lửa' bảo vệ tuyến vận tải quân sự chiến lược

Bộ đội Trường Sơn nói chung, 'lưới lửa' phòng không rộng khắp, nhiều tầng, dày đặc tại chỗ của Trường Sơn nói riêng, đã chiến đấu quả cảm, mưu trí, hiệu quả, đánh địch trên mọi hướng, mọi độ cao và trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Vận dụng sáng tạo các hình thức chiến thuật

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, vận dụng chiến thuật tiến công địch phòng ngự trong công sự vững chắc, việc tổ chức và sử dụng lực lượng đột phá của ta có sự phát triển vượt bậc.

Những câu chuyện còn lại về anh hùng, liệt sĩ Trần Can-Bài 1: Đi trọn một vòng chiến dịch

Anh hùng, liệt sĩ Trần Can là 1 trong 4 anh hùng, liệt sĩ tiêu biểu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Trần Can).

Quyết định táo bạo của bộ đội đường ống đưa xăng dầu vượt 'cửa tử' ở Trường Sơn

Để vận chuyển xăng dầu vượt Trường Sơn, bộ đội đường ống đã có những quyết định táo bạo, dũng cảm hy sinh để đảm bảo mạch nguồn nhiên liệu, chi viện cho chiến trường.

Thành ủy TP. Long Xuyên trao Huy hiệu Đảng và Kỷ niệm chương Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày

Sáng 17/5, Ban Thường vụ Thành ủy Long Xuyên long trọng tổ chức Lễ trao Huy hiệu Đảng đợt 19/5/2024, nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 –19/5/2024) và trao Kỷ niệm Chương 'Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày'.

Bộ đội Trường Sơn góp phần to lớn vào thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân 1975

Bộ đội Trường Sơn vừa đảm bảo cho công tác chi viện các chiến trường vừa chiến đấu chống ngăn chặn của địch, góp phần làm nên thắng lợi của những chiến dịch quan trọng.

Ký ức 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' của những người lính vận tải

65 năm đã đi qua, các cựu chiến binh từng một thời 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' trên những cung đường Trường Sơn huyền thoại lại cùng nhau ôn lại ký ức hào hùng của một thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'.

Đường Hồ Chí Minh từ kỳ tích đến mạch máu đất nước - Bài 1: Khởi đầu một huyền thoại

65 năm trước, Đường Trường Sơn kết nối hai miền Bắc, Nam đi vào lịch sử như một kỳ tích của dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Khai mạc trưng bày 'huyền thoại Trường Sơn'

Sáng nay 16/5, Bảo tàng Quảng Nam phối hợp với UBND huyện Nam Giang tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Huyền thoại Trường Sơn', triển lãm các hiện vật, tư liệu, hình ảnh về đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Trung đoàn 224 tổ chức diễn tập chỉ huy-tham mưu 1 bên, 1 cấp trên bản đồ

Trong hai ngày 15 và 16-5, Trung đoàn 224 (Sư đoàn 375, Quân chủng Phòng không-Không quân) tổ chức Diễn tập chỉ huy-tham mưu 1 bên, 1 cấp trên bản đồ cho người chỉ huy và cơ quan Trung đoàn.

Nhớ thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'

Chiến tranh đã lùi xa nhưng những kí ức hào hùng về một thời chiến đấu oanh liệt 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' của mỗi người lính trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại vẫn còn vẹn nguyên.

Sư đoàn 365 tổ chức diễn tập Chỉ huy - Tham mưu 1 bên 2 cấp trên bản đồ có một phần thực binh

Tối 14-5, Sư đoàn 365 (Quân chủng PK-KQ) tổ chức diễn tập Chỉ huy - Tham mưu 1 bên 2 cấp trên bản đồ có một phần thực binh cho người chỉ huy và cơ quan Sư đoàn năm 2024.

'Hai bên súng địch ta vẫn nổ, anh viết thư cho em'

Trích lá thư của tướng Hoàng Đan gửi vợ - bà Nguyễn Thị An Vinh trong sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến.

'Thư cho em' của tướng Hoàng Đan: 'Hai bên súng địch ta vẫn nổ, anh viết thư cho em'

Trích lá thư của tướng Hoàng Đan gửi vợ - bà Nguyễn Thị An Vinh trong sách 'Thư cho em' của tác giả Hoàng Nam Tiến.

Đường Trường Sơn huyền thoại

Những ngày tháng 5 lịch sử, trong không khí hào hùng kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn mở đường (19/5/1959 - 19/5/2024), Trung tá Nguyễn Tài Ba, Chủ tịch Hội truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh tỉnh Hòa Bình lại cùng đồng đội ôn lại quãng thời gian được cống hiến, hy sinh, những ngày hành quân mở đường, giữ đường, đánh địch, bảo vệ huyết mạch giao thông để bộ đội ta chi viện cho tiền tuyến, giải phóng miền Nam.