Ai có nguy cơ thiếu Vitamin B12 cao hơn?

Vitamin B12 là một loại vitamin thiết yếu mà cơ thể không thể tự tạo ra. Để biết bản thân có bị thiếu hụt lượng vitamin này hay không, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Vitamin B12 là một loại vitamin thiết yếu mà cơ thể không thể tự tạo ra. Vì vậy, B12 chỉ có thể được bổ sung thông qua chế độ ăn uống hằng ngày của bạn. B12 đóng vai trò quan trọng để tạo DNA và có vai trò chính trong việc sản xuất hồng cầu, thúc đẩy Hemoglobin vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Chính vì thế thiếu B12 dẫn đến thiếu máu.

Vitamin B12 là một loại vitamin thiết yếu mà cơ thể không thể tự tạo ra. Vì vậy, B12 chỉ có thể được bổ sung thông qua chế độ ăn uống hằng ngày của bạn. B12 đóng vai trò quan trọng để tạo DNA và có vai trò chính trong việc sản xuất hồng cầu, thúc đẩy Hemoglobin vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Chính vì thế thiếu B12 dẫn đến thiếu máu.

Ai có nguy cơ thiếu hụt vitamin B12? Người cao tuổi; Những người sử dụng rượu bia; Những người theo chế độ ăn chay hoặc thuần chay; Những người mắc bệnh tự miễn thiếu máu ác tính hoặc hội chứng Sjogren- Rối loạn mô cơ xương và mô liên kết; Những người kém hấp thu.

Ai có nguy cơ thiếu hụt vitamin B12? Người cao tuổi; Những người sử dụng rượu bia; Những người theo chế độ ăn chay hoặc thuần chay; Những người mắc bệnh tự miễn thiếu máu ác tính hoặc hội chứng Sjogren- Rối loạn mô cơ xương và mô liên kết; Những người kém hấp thu.

Các triệu chứng của giai đoạn đầu thiếu hụt vitamin B12: Đây là những triệu chứng ban đầu phổ biến nhất để phát hiện thiếu hụt vitamin B12 gồm: mệt mỏi; Ăn không ngon; Giảm cân không rõ nguyên nhân; Buồn nôn, nôn và tiêu chảy; Đau miệng và lưỡi; vàng da; Trầm cảm; Cáu gắt.

Các triệu chứng của giai đoạn đầu thiếu hụt vitamin B12: Đây là những triệu chứng ban đầu phổ biến nhất để phát hiện thiếu hụt vitamin B12 gồm: mệt mỏi; Ăn không ngon; Giảm cân không rõ nguyên nhân; Buồn nôn, nôn và tiêu chảy; Đau miệng và lưỡi; vàng da; Trầm cảm; Cáu gắt.

Tác động của việc thiếu B12 lâu dài: Về lâu dài, sự thiếu hụt vitamin B12 có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe phức tạp. Đó là các dấu hiệu tê và ngứa ran ở bàn tay và bàn chân, mất thị lực (teo thị giác), suy giảm nhận thức và mất trí nhớ. Ngoài ra, thiếu vitamin B12 cũng có thể dẫn đến nhầm lẫn, đi lại khó khăn và các vấn đề về giọng nói.

Tác động của việc thiếu B12 lâu dài: Về lâu dài, sự thiếu hụt vitamin B12 có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe phức tạp. Đó là các dấu hiệu tê và ngứa ran ở bàn tay và bàn chân, mất thị lực (teo thị giác), suy giảm nhận thức và mất trí nhớ. Ngoài ra, thiếu vitamin B12 cũng có thể dẫn đến nhầm lẫn, đi lại khó khăn và các vấn đề về giọng nói.

Nếu nghi ngờ mình bị thiếu B12, bạn nên đi xét nghiệm máu để kiểm tra mức B12 của mình và tham khảo ý kiến bác sĩ sau khi nhận được kết quả.

Nếu nghi ngờ mình bị thiếu B12, bạn nên đi xét nghiệm máu để kiểm tra mức B12 của mình và tham khảo ý kiến bác sĩ sau khi nhận được kết quả.

Thực phẩm giàu B12: Thịt, cá, thịt gia cầm, trứng và các sản phẩm từ sữa là nguồn vitamin B12 tự nhiên phong phú.

Thực phẩm giàu B12: Thịt, cá, thịt gia cầm, trứng và các sản phẩm từ sữa là nguồn vitamin B12 tự nhiên phong phú.

Không có nguồn B12 từ thực vật, vì vậy những người theo chế độ ăn chay thuần cần sử dụng thực phẩm bổ sung vitamin B12. Đối với những người không thể đáp ứng nhu cầu B12 thông qua chế độ ăn uống, họ được các chuyên gia sức khỏe khuyên nên bổ sung B12 thường xuyên./.

Không có nguồn B12 từ thực vật, vì vậy những người theo chế độ ăn chay thuần cần sử dụng thực phẩm bổ sung vitamin B12. Đối với những người không thể đáp ứng nhu cầu B12 thông qua chế độ ăn uống, họ được các chuyên gia sức khỏe khuyên nên bổ sung B12 thường xuyên./.

N.Hà/VOV.VN (Biên dịch) Theo Times of India

Nguồn VOV: https://vov.vn/suc-khoe/ai-co-nguy-co-thieu-vitamin-b12-cao-hon-post1018477.vov