Ai là thủ lĩnh của 'đội quân' chim bồ câu độc nhất trong sử Việt?

Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.

Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.

Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.

Nguyễn Chích là bậc khai quốc công thần của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông đã có công giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh.

Nguyễn Chích là bậc khai quốc công thần của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông đã có công giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh.

Nguyễn Chích (1382-1448) là người xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Theo Văn bia quốc triều tả mệnh công thần, Nguyễn Chính mồ côi cả cha lẫn mẹ. Ông là người ít nói, ít cười, hiền lành, trung thực, có chí lớn.

Nguyễn Chích (1382-1448) là người xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Theo Văn bia quốc triều tả mệnh công thần, Nguyễn Chính mồ côi cả cha lẫn mẹ. Ông là người ít nói, ít cười, hiền lành, trung thực, có chí lớn.

Trước khi gia nhập nghĩa quân của Lê Lợi, Nguyễn Chích dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh ở vùng Đông Sơn. Nghĩa quân của ông làm chủ một vùng rộng lớn, quân Minh nhiều lần đến chiêu dụ ông đầu hàng nhưng thất bại. Đến năm 1420, ông mới gia nhập nghĩa quân Lê Lợi.

Trước khi gia nhập nghĩa quân của Lê Lợi, Nguyễn Chích dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh ở vùng Đông Sơn. Nghĩa quân của ông làm chủ một vùng rộng lớn, quân Minh nhiều lần đến chiêu dụ ông đầu hàng nhưng thất bại. Đến năm 1420, ông mới gia nhập nghĩa quân Lê Lợi.

Trong giai đoạn đầu, nghĩa quân Lam Sơn chỉ hoạt động ở Thanh Hóa, nhiều lần bị quân Minh đánh bại. Vào thời điểm khó khăn, Nguyễn Chích hiến kế cho Lê Lợi tiến vào Nghệ An. Lê Lợi nghe lời ông, nhờ đó tạo ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến, tạo tiền đề để giải phóng đất nước.

Trong giai đoạn đầu, nghĩa quân Lam Sơn chỉ hoạt động ở Thanh Hóa, nhiều lần bị quân Minh đánh bại. Vào thời điểm khó khăn, Nguyễn Chích hiến kế cho Lê Lợi tiến vào Nghệ An. Lê Lợi nghe lời ông, nhờ đó tạo ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến, tạo tiền đề để giải phóng đất nước.

Nguyễn Chích huấn luyện được đàn chim bồ câu biết xác định vị trí chính xác. Trong kháng chiến chống quân Minh, khi nghĩa quân Lam Sơn bị giặc bao vây, không còn đường thoát, Nguyễn Chích sử dụng bồ câu đưa thư, báo tin để hẹn giải thoát vòng vây.

Nguyễn Chích huấn luyện được đàn chim bồ câu biết xác định vị trí chính xác. Trong kháng chiến chống quân Minh, khi nghĩa quân Lam Sơn bị giặc bao vây, không còn đường thoát, Nguyễn Chích sử dụng bồ câu đưa thư, báo tin để hẹn giải thoát vòng vây.

Bà Nguyễn Thị Bành là người vợ, nữ tướng nổi tiếng đã cùng Nguyễn Chích huấn luyện đội quân chim bồ câu. Bà cũng nhiều lần cùng Nguyễn Chích tham gia chiến trận.

Bà Nguyễn Thị Bành là người vợ, nữ tướng nổi tiếng đã cùng Nguyễn Chích huấn luyện đội quân chim bồ câu. Bà cũng nhiều lần cùng Nguyễn Chích tham gia chiến trận.

Bà Nguyễn Thị Bành đã cải trang thành chàng trai tuấn tú đến xin Nguyễn Chích cho gia nhập nghĩa quân. Về sau, hai ông bà cùng nhau xông pha chiến trận, lập được nhiều chiến công.

Bà Nguyễn Thị Bành đã cải trang thành chàng trai tuấn tú đến xin Nguyễn Chích cho gia nhập nghĩa quân. Về sau, hai ông bà cùng nhau xông pha chiến trận, lập được nhiều chiến công.

Sau khi giành được độc lập, Nguyễn Chích trở thành bậc khai quốc công thần của nhà Hậu Lê, được mang quốc tín (họ vua - Lê Chích). Sau này, khi quân Chiêm Thành quấy phá phía Nam, Nguyễn Chích đã hai lần mang quân đánh bại, giữ yên lãnh thổ.

Sau khi giành được độc lập, Nguyễn Chích trở thành bậc khai quốc công thần của nhà Hậu Lê, được mang quốc tín (họ vua - Lê Chích). Sau này, khi quân Chiêm Thành quấy phá phía Nam, Nguyễn Chích đã hai lần mang quân đánh bại, giữ yên lãnh thổ.

Theo Nguyễn Thanh Điệp/Zing

Nguồn Doanh Nghiệp: http://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/ai-la-thu-linh-cua-doi-quan-chim-bo-cau-doc-nhat-trong-su-viet/20210128084450578