Ấn Độ mua tổ hợp NASAMS, xây dựng lực lượng phòng không 'Mỹ - Nga kết hợp'?

Giống với Việt Nam, Ấn Độ được quyền hưởng cơ chế đặc biệt cho phép quốc gia này mua và sở hữu cả vũ khí Mỹ lẫn vũ khí Nga trong nhiều trường hợp.

Theo những thông tin mới nhất được truyền thông quốc tế đăng tải, Ấn Độ đang muốn tiếp cận với tổ hợp phòng không mang tên NASAMS II của Mỹ trong tương lai. Nguồn ảnh: Defence.

Theo những thông tin mới nhất được truyền thông quốc tế đăng tải, Ấn Độ đang muốn tiếp cận với tổ hợp phòng không mang tên NASAMS II của Mỹ trong tương lai. Nguồn ảnh: Defence.

Đây có thể coi là một động thái khá bất ngờ vì các tổ hợp phòng không của Mỹ thường ít có tiếng tăm trên thế giới hơn Nga. Và xét về khả năng xuất khẩu vũ khí, Nga dường như cũng nhỉnh hơn Mỹ. Nguồn ảnh: Defence.

Đây có thể coi là một động thái khá bất ngờ vì các tổ hợp phòng không của Mỹ thường ít có tiếng tăm trên thế giới hơn Nga. Và xét về khả năng xuất khẩu vũ khí, Nga dường như cũng nhỉnh hơn Mỹ. Nguồn ảnh: Defence.

Theo nhiều nguồn tin, giá trị hợp đồng mà phía Ấn Độ nhắm tới có thể lên tới 1,86 tỷ USD - một con số khá bất ngờ. Nguồn ảnh: Defence.

Theo nhiều nguồn tin, giá trị hợp đồng mà phía Ấn Độ nhắm tới có thể lên tới 1,86 tỷ USD - một con số khá bất ngờ. Nguồn ảnh: Defence.

Thông tin trên cũng được lan rộng ngay trước thềm chuyến thăm hai ngày tới Ấn Độ của tổng thống Donald Trump dự kiến sẽ được diễn ra vào cuối tháng này. Nguồn ảnh: Defence.

Thông tin trên cũng được lan rộng ngay trước thềm chuyến thăm hai ngày tới Ấn Độ của tổng thống Donald Trump dự kiến sẽ được diễn ra vào cuối tháng này. Nguồn ảnh: Defence.

NASAMS là tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung đến xa được phát triển bởi sự kết hợp giữa Mỹ cùng Na Uy. Nguồn ảnh: Defence.

NASAMS là tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung đến xa được phát triển bởi sự kết hợp giữa Mỹ cùng Na Uy. Nguồn ảnh: Defence.

Tổ hợp tên lửa này bắt đầu được đưa vào hoạt động từ năm 1998, phiên bản tên lửa phòng không NASAMS II chính thức được nâng cấp và đưa vào hoạt động từ năm 2007 tới nay. Nguồn ảnh: Defence.

Tổ hợp tên lửa này bắt đầu được đưa vào hoạt động từ năm 1998, phiên bản tên lửa phòng không NASAMS II chính thức được nâng cấp và đưa vào hoạt động từ năm 2007 tới nay. Nguồn ảnh: Defence.

Một điểm đặc biệt của tổ hợp này đó là dù phóng từ mặt đất, nó vẫn sử dụng được loại tên lửa không đối không AIM-120 làm đạn tên lửa. Nguồn ảnh: Defence.

Một điểm đặc biệt của tổ hợp này đó là dù phóng từ mặt đất, nó vẫn sử dụng được loại tên lửa không đối không AIM-120 làm đạn tên lửa. Nguồn ảnh: Defence.

Tùy từng phiên bản AIM-120 mà tầm bắn và cao độ tiêu diệt mục tiêu của tổ hợp này sẽ từ 55 tới tối đa 180 km. Nguồn ảnh: Defence.

Tùy từng phiên bản AIM-120 mà tầm bắn và cao độ tiêu diệt mục tiêu của tổ hợp này sẽ từ 55 tới tối đa 180 km. Nguồn ảnh: Defence.

Trên lý thuyết, NASAMS II có khả năng bắn hạ mục tiêu ở độ cao tối đa 25 km so với mặt đất. Tuy nhiên nhiều nguồn tin cho biết nó chỉ có thể với được tới mục tiêu ở tầm cao khoảng 15 km. Nguồn ảnh: Defence.

Trên lý thuyết, NASAMS II có khả năng bắn hạ mục tiêu ở độ cao tối đa 25 km so với mặt đất. Tuy nhiên nhiều nguồn tin cho biết nó chỉ có thể với được tới mục tiêu ở tầm cao khoảng 15 km. Nguồn ảnh: Defence.

Hiện tại trên thế giới đang có sáu quốc gia sử dụng loại tên lửa này bao gồm Chile, Phần Lan, Hà Lan, Na Uy, Tây Ban Nha và Mỹ. Nguồn ảnh: Defence.

Hiện tại trên thế giới đang có sáu quốc gia sử dụng loại tên lửa này bao gồm Chile, Phần Lan, Hà Lan, Na Uy, Tây Ban Nha và Mỹ. Nguồn ảnh: Defence.

Đặc biệt ở Mỹ, các tổ hợp tên lửa NASAMS II chỉ được sử dụng vào nhiệm vụ bảo vệ các mục tiêu giá trị cao và thủ đô Washington D.C. Nguồn ảnh: Defence.

Đặc biệt ở Mỹ, các tổ hợp tên lửa NASAMS II chỉ được sử dụng vào nhiệm vụ bảo vệ các mục tiêu giá trị cao và thủ đô Washington D.C. Nguồn ảnh: Defence.

Trong tương lai, nhiều quốc gia khác trên thế giới cùng Ấn Độ hiện đang tỏ ra khá hứng thú với loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Defence.

Trong tương lai, nhiều quốc gia khác trên thế giới cùng Ấn Độ hiện đang tỏ ra khá hứng thú với loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Defence.

Có thể kể ra một vài cái tên như Australia, Lithuania, Oman hay Qatar đều đang làm việc với hợp đồng mua NASAMS II hoặc thậm chí đã ký kết hợp đồng, đang chờ nhận hàng. Nguồn ảnh: Defence.

Có thể kể ra một vài cái tên như Australia, Lithuania, Oman hay Qatar đều đang làm việc với hợp đồng mua NASAMS II hoặc thậm chí đã ký kết hợp đồng, đang chờ nhận hàng. Nguồn ảnh: Defence.

Đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á, Indonesia cũng đã đặt hàng các tổ hợp tên lửa này từ năm 2017. Nguồn ảnh: Defence.

Đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á, Indonesia cũng đã đặt hàng các tổ hợp tên lửa này từ năm 2017. Nguồn ảnh: Defence.

Tổ hợp tên lửa phòng không NASAMS II của Na Uy thử nghiệm bắn mục tiêu bay.

Khắc Đôn

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/an-do-mua-to-hop-nasams-xay-dung-luc-luong-phong-khong-my-nga-ket-hop-1341307.html