Theo Báo cáo Khí hậu châu Á - Thái Bình Dương mới phát hành của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070, theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao và sẽ tăng lên 41% vào năm 2100.
Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), được công bố trong tháng 10, đã chỉ ra cơ hội mới cho Việt Nam trong kết nối thương mại toàn cầu, giữa bối cảnh căng thẳng thương mại quốc tế tạo động lực thúc đẩy vị thế của các quốc gia Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) hôm nay (31/10) đã công bố kế hoạch hành động mới nhằm tăng cường nỗ lực phục hồi sau thảm họa ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Báo cáo Phát triển Bền vững 2024 với chủ đề 'Vì một tương lai bền vững: Thúc đẩy các sáng kiến về môi trường của ASEAN' vừa được Liên minh rượu mạnh và rượu vang quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (APISWA) vừa được công bố.
Mỹ và 3 nước đồng minh đã tiến hành các cuộc tập trận với nội dung triển khai nhanh quân đội tới các đảo ở Thái Bình Dương.
Ngày 31-10, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố báo cáo mới cho thấy, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070.
Ngày 30/10, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố nghiên cứu mới nhất cho thấy tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070.
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và 41% vào năm 2100.
Nhìn vào nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho thấy, quá trình biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và tăng lên 41% vào năm 2100.
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, thậm chí tăng lên 41% vào năm 2100.
Theo nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), quá trình biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và tăng lên 41% vào năm 2100.
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho rằng, cải cách quy định của các chính phủ và việc tăng cường nhận thức về rủi ro khí hậu đang giúp thu hút các nguồn tài chính khí hậu tư nhân mới. Tuy nhiên, cần có những dòng đầu tư tư nhân lớn hơn nhiều cho việc ứng phó rủi ro biến đổi khí hậu.
Mỹ đang thiếu hụt một số loại tên lửa đánh chặn, làm dấy lên câu hỏi về sự sẵn sàng của Lầu Năm Góc trong việc ứng phó với các cuộc chiến đang diễn ra ở Trung Đông và châu Âu cũng như khả năng sẵn sàng chiến đấu ở Thái Bình Dương.
Nghiên cứu mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nhận định rằng tác động của biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển giảm 17% vào năm 2070 theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức cao, tăng lên 41% vào năm 2100.
Triều Tiên có thể phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trong khoảng thời gian diễn ra bầu cử tổng thống Mỹ. Đây là nhận định được phía Hàn Quốc đưa ra vào ngày hôm qua 30/10.
Biến đổi khí hậu quy mô toàn cầu với những hậu quả khốc liệt càng cho thấy rõ vai trò của chính sách an sinh xã hội, theo báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế.
Theo báo cáo An sinh xã hội thế giới 2024-2026, có 52,4% dân số thế giới được bao phủ an sinh xã hội. Tỷ lệ này ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương là 53,6%.
Hội nghị Khoa học Quốc tế về Biến đổi Khí hậu, Sức khỏe và Hệ thống Y tế Xanh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 đề cập sự cần thiết xây dựng hệ thống y tế xanh, bền vững, có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.
Việc Mỹ tiêu thụ một lượng lớn tên lửa đánh chặn để đối phó với các cuộc tấn ở Trung Đông làm dấy lên lo ngại về khả năng duy trì sức mạnh phòng thủ của Mỹ tại khu vực Thái Bình Dương.
Tại sự kiện thường niên diễn đàn Hội đồng mạng lưới dịch vụ cảng biển APEC 2024 với chủ đề 'Hành lang hàng hải xanh' vừa diễn ra tại Malaysia do Hội đồng mạng lưới dịch vụ cảng biển Châu Á - Thái Bình Dương và Cục Hàng hải Malaysia tổ chức, Việt Nam đã tái đắc cử Chủ tịch Hội đồng cố vấn cảng biển Châu Á - Thái Bình Dương.
Diễn đàn tư vấn chính sách về Mạng lưới Sáng kiến Seoul về Tăng trưởng Xanh lần thứ 19 sẽ diễn ra tại Seoul (Hàn Quốc) có đại diện Việt Nam tham dự.
Dù một số khu vực và nền kinh tế của thế giới duy trì đà tăng trưởng tích cực, nhiều khu vực và nền kinh tế khác vẫn phải chịu những 'cơn gió ngược', nhất là các cuộc xung đột ở Ukraine và Trung Đông tiếp diễn, khiến kinh tế toàn cầu phục hồi bấp bênh.
Với 75% số phiếu đồng ý, Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) đã tái đắc cử ủy viên Hội đồng điều hành Hiệp hội Phát thanh Truyền hình châu Á - Thái Bình Dương (ABU) nhiệm kỳ 2025 – 2027.
Hợp tác quân sự ngày càng sâu sắc giữa Nga và Triều Tiên là mối đe dọa đối với an ninh của cả Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu - Đại Tây Dương. Đây là cảnh báo được Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte đưa ra mới đây.
Ngân hàng Phát triển châu Á cho biết, đợt phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm, với giá trị khoảng 100 triệu USD, đã được công ty Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi của Nhật Bản mua lại.
Trong hai ngày 29-30/10/2024, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Hiệp hội kế toán quản trị Châu Á - Thái Bình Dương (APMAA) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ để 'Kế toán quản trị: Công cụ hỗ trợ ra quyết định hướng đến phát triển bền vững và số hóa quy trình kinh doanh'.
Chương trình Tài trợ Tác động Cộng đồng (CIGP) được ra mắt lần đầu vào năm 2023, nhằm nâng cao tác động và sự kết nối của Quỹ MetLife Foundation với các cộng đồng nơi MetLife hiện diện.
Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ BIDV MetLife, đại diện cho Quỹ MetLife Foundation, vừa công bố danh sách 4 tổ chức mới tại Việt Nam được nhận tài trợ từ Chương trình Tài trợ Tác động Cộng đồng (CIGP).
Estuary đạt được giải thưởng danh giá Doanh nghiệp Tăng trưởng nhanh trong khuôn khổ Giải thưởng Doanh nghiệp châu Á 2024 (APEA), cột mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của công ty trong lĩnh vực chuyển đổi số.
Ngay sau bão Trà Mi, bão Kong-rey (tên địa phương là Leon) tiếp tục tấn công Philippines, tăng cấp thành bão nhiệt đới dữ dội với sức gió từ 89-117km/h theo quy định về bão ở khu vực Tây Thái Bình Dương. Hiện các mô hình dự báo không loại trừ khả năng cơn bão này đi vào Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines bày tỏ tin tưởng Mỹ sẽ tiếp tục các chính sách hiện nay với châu Á – Thái Bình Dương sau cuộc bầu cử tổng thống sắp tới, nhấn mạnh rằng, quan hệ giữa Manila và Washington sẽ vẫn mạnh mẽ bất kể ứng viên nào chiến thắng.
Nền tảng tìm kiếm thông tin du lịch Skyscanner vừa công bố một báo cáo mới tiết lộ xu hướng du lịch năm 2025 tại châu Á - Thái Bình Dương (APAC), trong đó nổi bật là các vấn đề về xu hướng du lịch, chi tiêu cho du lịch, sở thích về điểm đến, việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong du lịch và du lịch bền vững.
Theo các nhà phân tích, Ấn Độ, được biết đến là khu vực 'hậu cần' của thế giới, có khả năng thay thế Trung Quốc để trở thành điểm đến đầu tư bất động sản hàng đầu châu Á.
Nhật Bản, một trong những cường quốc trên thế giới, là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế lớn như Liên hợp quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), G20 và G7. Thời gian gần đây, Nhật Bản đang tìm cách mở rộng vai trò của mình ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và xa hơn nữa thông qua việc tăng cường các mối quan hệ truyền thống sẵn có, nhưng đồng thời cố gắng cải thiện quan hệ với các nền dân chủ lớn khác trong khu vực.
Theo IMF, Châu Á, nơi đóng góp 60% vào tăng trưởng toàn cầu, vẫn là động lực tăng trưởng của thế giới. Trong nửa đầu năm nay, các nền kinh tế Châu Á đã tăng trưởng mạnh hơn dự kiến, do đó IMF đã nâng dự báo tăng trưởng của khu vực lên 4,6% vào năm 2024 và lên 4,4% vào năm 2025.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mời Nhật Bản, Hàn Quốc và hai quốc gia đối tác khác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương tham dự cuộc họp cấp đại sứ vào ngày mai (28/10).
Nhật Bản dự kiến sẽ trở thành trung tâm thương mại chính cho carbon dioxide (CO2) được thu giữ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2050, theo phân tích của Wood Mackenzie, với các khoản đầu tư của chính phủ và sự hỗ trợ chính trị quan trọng để đạt được điều này.
Bão Kristy đạt cấp 5 và đang di chuyển ngoài khơi Thái Bình Dương với sức gió gần 260 km/giờ, trong khi bão Dana tiếp cận bờ biển Ấn Độ gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngày 25/10, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao và Phát triển Anh phụ trách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Catherine West đã kết thúc chuyến thăm Việt Nam kéo dài hai ngày tập trung vào an ninh khu vực và tăng cường quan hệ kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng.
Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) cho biết đã giảm số địa điểm triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa trị giá hàng tỷ USD tại đảo Guam từ 22 xuống còn 16 vị trí.
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và Tập đoàn môi trường Quang Đại (Trung Quốc) bắt đầu hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường từ năm 2009. Trong 15 năm qua, hai bên đã cam kết thúc đẩy cải thiện trình độ quản lý chất thải rắn ở Trung Quốc và thậm chí cả khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời đã tạo ra những lợi ích xã hội và môi trường đáng kể.
Thông tin từ UBND tỉnh Sóc Trăng, chiều 23/10, ông Vương Quốc Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi tiếp và làm việc với ông Luuk Rietvelt, Giám đốc phụ trách vùng châu Á - Thái Bình Dương, Công ty Harvest Waste Hà Lan về đầu tư Dự án xử lý rác tại tỉnh Sóc Trăng.
Báo cáo Quốc hội giải pháp ổn định thị trường vàng; Temu xin gia nhập thị trường Việt: Bộ Công Thương nói gì?; IMF: Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là động lực tăng trưởng... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Tại buổi họp báo về triển vọng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã đánh giá nền kinh tế khu vực vẫn là động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới và nâng mức dự báo tăng trưởng của khu vực trong năm 2024, 2025.