Anh suýt 'bùng' của Quân đội Iran nửa tỷ USD tiền mua vũ khí

Iran từng là khách hàng số 1 mua vũ khí của phương Tây; vào thập niên 1970, Iran đã đặt mua của Anh số vũ khí trị giá nửa tỷ USD, nhưng số vũ khí chưa kịp giao thì cách mạng Hồi giáo Iran bùng nổ. Vậy Anh có trả lại tiền cho Iran?

Có một số thông tin gần đây cho biết, Anh có thể hoàn trả cho Iran các khí tài quân sự chưa được giao, mà Quân đội Iran đã mua vào những năm 1970. Khi đó, Iran là khách hàng số 1 mua vũ khí của Anh và Mỹ.

Có một số thông tin gần đây cho biết, Anh có thể hoàn trả cho Iran các khí tài quân sự chưa được giao, mà Quân đội Iran đã mua vào những năm 1970. Khi đó, Iran là khách hàng số 1 mua vũ khí của Anh và Mỹ.

Trong số vũ khí mà Iran mua khi đó gồm khoảng 900 xe tăng chiến đấu chủ lực Chieftain, nhiều hơn đáng kể so với số lượng xe tăng mà Quân đội Anh đang nhận được vào thời điểm đó.

Trong số vũ khí mà Iran mua khi đó gồm khoảng 900 xe tăng chiến đấu chủ lực Chieftain, nhiều hơn đáng kể so với số lượng xe tăng mà Quân đội Anh đang nhận được vào thời điểm đó.

Iran khi đó cũng được cho là đang xem xét mua lại một tàu sân bay và tàu chiến lớp Invincible từ Anh, đồng thời được coi là đối tác quốc phòng thân thiết nhất của Khối phương Tây ở Trung Đông và là bức tường thành chống lại cả Chủ nghĩa Dân tộc Ả Rập và Liên Xô.

Iran khi đó cũng được cho là đang xem xét mua lại một tàu sân bay và tàu chiến lớp Invincible từ Anh, đồng thời được coi là đối tác quốc phòng thân thiết nhất của Khối phương Tây ở Trung Đông và là bức tường thành chống lại cả Chủ nghĩa Dân tộc Ả Rập và Liên Xô.

Sau cuộc cách mạng lật đổ Vương triều Pahlavi thân phương Tây vào năm 1979, dẫn đến việc thành lập Cộng hòa Hồi giáo Iran, nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của phương Tây; kể từ đó, quốc gia này sẽ nổi lên như một khách hàng hàng đầu mua vũ khí của Triều Tiên và Trung Quốc.

Sau cuộc cách mạng lật đổ Vương triều Pahlavi thân phương Tây vào năm 1979, dẫn đến việc thành lập Cộng hòa Hồi giáo Iran, nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của phương Tây; kể từ đó, quốc gia này sẽ nổi lên như một khách hàng hàng đầu mua vũ khí của Triều Tiên và Trung Quốc.

Trong cuộc chiến tranh Iran – Iraq (1980 – 1988), số xe tăng Chieftain mà Iran đã nhận của Anh trước đó, có hiệu suất rất kém trước các xe tăng T-62 và T-72 do Liên Xô chế tạo. Chính vì lý do này, Iran đã chọn xe tăng Chonma Ho của Triều Tiên (một bản sao của T-62), để đối đầu với các đơn vị thiết giáp của Iraq.

Trong cuộc chiến tranh Iran – Iraq (1980 – 1988), số xe tăng Chieftain mà Iran đã nhận của Anh trước đó, có hiệu suất rất kém trước các xe tăng T-62 và T-72 do Liên Xô chế tạo. Chính vì lý do này, Iran đã chọn xe tăng Chonma Ho của Triều Tiên (một bản sao của T-62), để đối đầu với các đơn vị thiết giáp của Iraq.

Sau cách mạng Hồi giáo, Iran đã bị cô lập từ các nước phương Tây; do vậy Iran đã đề cao phương châm “tự lực cánh sinh”, để phát triển ngành công nghiệp quốc phòng nội địa, sản xuất nhiều loại vũ khí, khí tài quân sự; từ hệ thống phòng không tầm xa đến xe tăng chiến đấu và thậm chí cả các tàu khu trục, và không hề tỏ ra muốn mua vũ khí phương Tây.

Sau cách mạng Hồi giáo, Iran đã bị cô lập từ các nước phương Tây; do vậy Iran đã đề cao phương châm “tự lực cánh sinh”, để phát triển ngành công nghiệp quốc phòng nội địa, sản xuất nhiều loại vũ khí, khí tài quân sự; từ hệ thống phòng không tầm xa đến xe tăng chiến đấu và thậm chí cả các tàu khu trục, và không hề tỏ ra muốn mua vũ khí phương Tây.

Từ sau cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979, cả Anh và Mỹ còn nợ Iran một lượng thiết bị đáng kể vũ khí, khí tài quân sự, đã được Iran trả tiền dưới triều đại vua Pahlavi; nhưng Iran không bao giờ được nhận.

Từ sau cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979, cả Anh và Mỹ còn nợ Iran một lượng thiết bị đáng kể vũ khí, khí tài quân sự, đã được Iran trả tiền dưới triều đại vua Pahlavi; nhưng Iran không bao giờ được nhận.

Ngoại trưởng Anh lúc bấy giờ là David Owen đã giải thích tầm quan trọng của việc bán vũ khí cho Iran như sau: “Để bù đắp doanh thu mà chúng tôi phải bỏ ra để mua dầu, và phần lớn là dầu Iran, chúng tôi cần bù đắp, và chính quyền của Mohamed Reza Shah, đã sẵn sàng và muốn mua thiết bị quân sự của Anh.

Ngoại trưởng Anh lúc bấy giờ là David Owen đã giải thích tầm quan trọng của việc bán vũ khí cho Iran như sau: “Để bù đắp doanh thu mà chúng tôi phải bỏ ra để mua dầu, và phần lớn là dầu Iran, chúng tôi cần bù đắp, và chính quyền của Mohamed Reza Shah, đã sẵn sàng và muốn mua thiết bị quân sự của Anh.

Chính vì vậy, Anh đã cố gắng bán số lượng tối đa vũ khí có thể cho Iran, trong đó loại vũ khí chủ lực mà Anh tập trung bán cho Iran xe tăng. Lúc này, việc xuất khẩu vũ khí cho Iran đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất quốc phòng của Anh.

Chính vì vậy, Anh đã cố gắng bán số lượng tối đa vũ khí có thể cho Iran, trong đó loại vũ khí chủ lực mà Anh tập trung bán cho Iran xe tăng. Lúc này, việc xuất khẩu vũ khí cho Iran đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất quốc phòng của Anh.

Khi đó Liên Xô đưa vào trang bị nhiều mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại, vượt tính năng xe tăng của phương Tây; nên Anh quyết định phát triển mẫu xe tăng Challenger và Challenger II; loại xe tăng này khó tìm được khách hàng nước ngoài, do giá đắt và kém hiệu quả hơn.

Khi đó Liên Xô đưa vào trang bị nhiều mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại, vượt tính năng xe tăng của phương Tây; nên Anh quyết định phát triển mẫu xe tăng Challenger và Challenger II; loại xe tăng này khó tìm được khách hàng nước ngoài, do giá đắt và kém hiệu quả hơn.

Cách mạng Hồi giáo tại Iran cũng khiến Pháp mất một khách hàng “chịu chi” như Iran, khi Pháp phải hủy bỏ chương trình máy bay chiến đấu Mirage 4000, khi triển vọng bán máy bay của Iran để trợ cấp chi phí nghiên cứu và phát triển đã biến mất.

Cách mạng Hồi giáo tại Iran cũng khiến Pháp mất một khách hàng “chịu chi” như Iran, khi Pháp phải hủy bỏ chương trình máy bay chiến đấu Mirage 4000, khi triển vọng bán máy bay của Iran để trợ cấp chi phí nghiên cứu và phát triển đã biến mất.

Một số chương trình vũ khí hàng đầu của Mỹ bao gồm máy bay chiến đấu hạng nặng và đắt nhất thế giới F-14 Tomcat đã mất đi khách hàng hàng đầu. Khi đó Iran dự kiến sẽ là khách hàng xuất khẩu duy nhất cho máy bay chiến đấu hạng nặng F-14D sắp ra mắt.

Một số chương trình vũ khí hàng đầu của Mỹ bao gồm máy bay chiến đấu hạng nặng và đắt nhất thế giới F-14 Tomcat đã mất đi khách hàng hàng đầu. Khi đó Iran dự kiến sẽ là khách hàng xuất khẩu duy nhất cho máy bay chiến đấu hạng nặng F-14D sắp ra mắt.

Iran cũng đang có kế hoạch mua các máy bay chiến đấu F-16 và F/A-18, đề nghị hỗ trợ nhiều chi phí nghiên cứu và phát triển cho loại máy bay này, điều này sẽ biến Lực lượng Không quân của họ trở thành lực lượng duy nhất trên thế giới (trừ Mỹ), triển khai ba loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư của Mỹ.

Iran cũng đang có kế hoạch mua các máy bay chiến đấu F-16 và F/A-18, đề nghị hỗ trợ nhiều chi phí nghiên cứu và phát triển cho loại máy bay này, điều này sẽ biến Lực lượng Không quân của họ trở thành lực lượng duy nhất trên thế giới (trừ Mỹ), triển khai ba loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư của Mỹ.

Các khoản nợ của Mỹ đối với Iran đã được trả một cách đáng kể dưới thời chính quyền Tổng thống Barak Obama, sau khi Iran ký kết Thỏa thuận hạt nhân (JCPOA); trong đó bao gồm cả số tiền của một chiếc tiêm kích F-14A, sau khi Iran đặt mua 80 chiếc và chỉ có 79 chiếc được chuyển giao.

Các khoản nợ của Mỹ đối với Iran đã được trả một cách đáng kể dưới thời chính quyền Tổng thống Barak Obama, sau khi Iran ký kết Thỏa thuận hạt nhân (JCPOA); trong đó bao gồm cả số tiền của một chiếc tiêm kích F-14A, sau khi Iran đặt mua 80 chiếc và chỉ có 79 chiếc được chuyển giao.

Khi đó Iran đã lên kế hoạch mua thêm 80 chiếc F-14, cùng với 300 chiếc F-16 và 250 chiếc F/A-18, đưa Iran trở thành khách hàng nước ngoài lớn nhất cho cả ba loại máy bay chiến đấu phản lực hiện đại. Đơn đặt hàng cho 160 chiếc F-16 đã được Iran ký vào năm 1979, chỉ một năm sau khi F-16 được đưa vào biên chế trong Không quân Mỹ năm 1978.

Khi đó Iran đã lên kế hoạch mua thêm 80 chiếc F-14, cùng với 300 chiếc F-16 và 250 chiếc F/A-18, đưa Iran trở thành khách hàng nước ngoài lớn nhất cho cả ba loại máy bay chiến đấu phản lực hiện đại. Đơn đặt hàng cho 160 chiếc F-16 đã được Iran ký vào năm 1979, chỉ một năm sau khi F-16 được đưa vào biên chế trong Không quân Mỹ năm 1978.

Nhưng Anh chưa bao giờ bồi thường cho Iran số vũ khí chưa được giao, bao gồm khoảng 600 xe tăng Chieftain (Iran chưa nhận) trong tổng số 1.500 chiếc.

Nhưng Anh chưa bao giờ bồi thường cho Iran số vũ khí chưa được giao, bao gồm khoảng 600 xe tăng Chieftain (Iran chưa nhận) trong tổng số 1.500 chiếc.

Khoản nợ khoảng 520 triệu USD của Anh đã gây xôn xao dư luận, khi Bộ trưởng Quốc phòng Ben Wallace cho biết, Chính phủ Anh đang tích cực tìm cách trả nợ cho Tehran. Mặc dù hiện nay, Mỹ đang gia tăng áp lực kinh tế đối với Iran; vậy hành động trả nợ của London chắc chắn sẽ gây xung đột với Washington.

Khoản nợ khoảng 520 triệu USD của Anh đã gây xôn xao dư luận, khi Bộ trưởng Quốc phòng Ben Wallace cho biết, Chính phủ Anh đang tích cực tìm cách trả nợ cho Tehran. Mặc dù hiện nay, Mỹ đang gia tăng áp lực kinh tế đối với Iran; vậy hành động trả nợ của London chắc chắn sẽ gây xung đột với Washington.

Các tiêm kích F-14 tới nay đã 40 năm tuổi của Iran vẫn được coi là "xương sống" của lực lượng này. Nguồn: MilitaryNews.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/anh-suyt-bung-cua-quan-doi-iran-nua-ty-usd-tien-mua-vu-khi-1571992.html