Ba công nghệ tuyệt mật khiến F-22 không thể xuất khẩu

F-22 Raptor được đánh giá là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 mạnh nhất; dù 30 năm sau khi ra mắt, nó vẫn có 3 ưu điểm lớn và trở thành vũ khí không thể bán của Quân đội Mỹ.

 Máy bay chiến đấu F-22 Raptor của Mỹ, được đánh giá là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 mạnh nhất. Mặc dù đã ra đời được 30 năm, nhưng vẫn có 3 ưu điểm lớn không thể bỏ qua, đó là tốc độ siêu thanh, khả năng chiến đấu ngoài tầm nhìn và khả năng cận chiến được tăng cường đặc biệt.

Máy bay chiến đấu F-22 Raptor của Mỹ, được đánh giá là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 mạnh nhất. Mặc dù đã ra đời được 30 năm, nhưng vẫn có 3 ưu điểm lớn không thể bỏ qua, đó là tốc độ siêu thanh, khả năng chiến đấu ngoài tầm nhìn và khả năng cận chiến được tăng cường đặc biệt.

Dù F-22 là sản phẩm của thời kỳ chiến tranh Lạnh, nhưng là vũ khí chứa nhiều “bí mật quốc gia cốt lõi” của Mỹ và không thể xuất khẩu, cho dù đó là những đồng minh thân cận nhất của Mỹ như Israel, Nhật Bản hay Hàn Quốc. Điều này đủ để chứng minh tầm quan trọng của nó.

Dù F-22 là sản phẩm của thời kỳ chiến tranh Lạnh, nhưng là vũ khí chứa nhiều “bí mật quốc gia cốt lõi” của Mỹ và không thể xuất khẩu, cho dù đó là những đồng minh thân cận nhất của Mỹ như Israel, Nhật Bản hay Hàn Quốc. Điều này đủ để chứng minh tầm quan trọng của nó.

Máy bay chiến đấu F-22 Raptor là máy bay chiến đấu tàng hình chiến thuật một chỗ ngồi, hai động cơ, hoạt động trong mọi thời tiết; được hãng Lockheed Martin phát triển đặc biệt cho Không quân Mỹ. Đây cũng là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm đầu tiên trên thế giới được đưa vào sử dụng.

Máy bay chiến đấu F-22 Raptor là máy bay chiến đấu tàng hình chiến thuật một chỗ ngồi, hai động cơ, hoạt động trong mọi thời tiết; được hãng Lockheed Martin phát triển đặc biệt cho Không quân Mỹ. Đây cũng là máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm đầu tiên trên thế giới được đưa vào sử dụng.

Máy bay chiến đấu F-22 được phát triển vào đầu những năm 1980, nằm trong chương trình “Máy bay chiến đấu chiến thuật tiên tiến”; được thiết kế để chống lại các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 hiệu suất cao và các hệ thống tên lửa phòng không mặt đất mới nhất của Liên Xô khi đó.

Máy bay chiến đấu F-22 được phát triển vào đầu những năm 1980, nằm trong chương trình “Máy bay chiến đấu chiến thuật tiên tiến”; được thiết kế để chống lại các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 hiệu suất cao và các hệ thống tên lửa phòng không mặt đất mới nhất của Liên Xô khi đó.

So với các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 khi đó, máy bay chiến đấu F-22 có nhiều tính năng kỹ thuật mới như khả năng tàng hình trước radar, hành trình bay tốc độ siêu âm mà không cần phải bật tăng lực; khả năng cơ động cao; hệ thống điện tử hàng không tiên tiến và hỗ trợ tự động.

So với các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 khi đó, máy bay chiến đấu F-22 có nhiều tính năng kỹ thuật mới như khả năng tàng hình trước radar, hành trình bay tốc độ siêu âm mà không cần phải bật tăng lực; khả năng cơ động cao; hệ thống điện tử hàng không tiên tiến và hỗ trợ tự động.

Đồng thời, F-22 tích hợp hầu hết tất cả các công nghệ cần thiết cho không chiến tầm xa và không chiến tầm gần, giúp phi công thực hiện chiến thuật không chiến hiện đại “phát hiện trước, bắn trước và thoát ly nhanh”.

Đồng thời, F-22 tích hợp hầu hết tất cả các công nghệ cần thiết cho không chiến tầm xa và không chiến tầm gần, giúp phi công thực hiện chiến thuật không chiến hiện đại “phát hiện trước, bắn trước và thoát ly nhanh”.

Trong không chiến, khả năng vượt tầm nhìn của F-22 cho phép nó tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc, cố gắng tấn công nhiều hơn với ít lực hơn, mà không để đối phương có cơ hội đánh trả; thậm chí máy bay chiến đấu của đối phương không biết mình bị tấn công từ đâu.

Trong không chiến, khả năng vượt tầm nhìn của F-22 cho phép nó tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc, cố gắng tấn công nhiều hơn với ít lực hơn, mà không để đối phương có cơ hội đánh trả; thậm chí máy bay chiến đấu của đối phương không biết mình bị tấn công từ đâu.

Khi tấn công mặt đất, nó cũng có thể bay ở tốc độ thấp, sử dụng chính xác vũ khí dẫn đường, để tấn công các hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến trên mặt đất, từ bên ngoài vùng đối kháng. Vậy hiệu suất của máy bay chiến đấu F-22 cụ thể hơn là gì?

Khi tấn công mặt đất, nó cũng có thể bay ở tốc độ thấp, sử dụng chính xác vũ khí dẫn đường, để tấn công các hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến trên mặt đất, từ bên ngoài vùng đối kháng. Vậy hiệu suất của máy bay chiến đấu F-22 cụ thể hơn là gì?

Trước hết, cấu trúc của thân máy bay chiến đấu F-22 đảm bảo có thể đạt tốc độ siêu thanh. Phần thân phía trước của F-22 có hình thoi, hai bên thân nghiêng vào trong khoảng 35 độ, thiết kế này có thể dẫn sóng phản xạ radar sang các hướng khác, nhờ đó nâng cao hiệu suất tàng hình.

Trước hết, cấu trúc của thân máy bay chiến đấu F-22 đảm bảo có thể đạt tốc độ siêu thanh. Phần thân phía trước của F-22 có hình thoi, hai bên thân nghiêng vào trong khoảng 35 độ, thiết kế này có thể dẫn sóng phản xạ radar sang các hướng khác, nhờ đó nâng cao hiệu suất tàng hình.

Đồng thời, thiết kế như trên để giảm lực cản siêu âm cho thân máy bay phía sau. Cánh đuôi đứng của F-22 sử dụng thiết kế đuôi nghiêng ra ngoài, mặc dù thiết kế này không có hiệu quả tàng hình như kiểu nghiêng vào trong, nhưng máy bay sẽ đạt được độ ổn định hướng tốt hơn và tăng hiệu quả kiểm soát.

Đồng thời, thiết kế như trên để giảm lực cản siêu âm cho thân máy bay phía sau. Cánh đuôi đứng của F-22 sử dụng thiết kế đuôi nghiêng ra ngoài, mặc dù thiết kế này không có hiệu quả tàng hình như kiểu nghiêng vào trong, nhưng máy bay sẽ đạt được độ ổn định hướng tốt hơn và tăng hiệu quả kiểm soát.

Vật liệu chế tạo thân F-22 chủ yếu sử dụng hợp kim nhôm, hợp kim titan và vật liệu composite; phần đuôi sử dụng thiết kế kiểu bánh sandwich tổ ong bằng nhôm và composite, giúp giảm trọng lượng, đơn giản hóa quá trình lắp ráp và nâng cao độ bền.

Vật liệu chế tạo thân F-22 chủ yếu sử dụng hợp kim nhôm, hợp kim titan và vật liệu composite; phần đuôi sử dụng thiết kế kiểu bánh sandwich tổ ong bằng nhôm và composite, giúp giảm trọng lượng, đơn giản hóa quá trình lắp ráp và nâng cao độ bền.

Thứ hai, máy bay chiến đấu F-22 có hệ thống điện tử hàng không tiên tiến; nổi bật là việc sử dụng radar mảng pha chủ động AN/APG77 được phát triển bởi Northrop Grumman. Ở mỗi chế độ làm việc của radar này, khi sóng radar phát ra, đều đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu về xác suất đánh chặn của đối phương thấp; đảm bảo đầy đủ hiệu quả tàng hình của F-22.

Thứ hai, máy bay chiến đấu F-22 có hệ thống điện tử hàng không tiên tiến; nổi bật là việc sử dụng radar mảng pha chủ động AN/APG77 được phát triển bởi Northrop Grumman. Ở mỗi chế độ làm việc của radar này, khi sóng radar phát ra, đều đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu về xác suất đánh chặn của đối phương thấp; đảm bảo đầy đủ hiệu quả tàng hình của F-22.

Thông qua phổ trải rộng, radar AN/APG77 phát ra các xung năng lượng thấp trên một dải tần rộng; do mỗi xung có năng lượng thấp và được điều chế đặc biệt, nên các máy thu cảnh báo radar thông thường của đối phương khó phát hiện được tín hiệu do radar của F-22 phát ra. Vì vậy, tiêm kích F-22 có khả năng hoạt động ngoài tầm nhìn, có thể phát hiện và tấn công kẻ thù trước, giành lợi thế phủ đầu.

Thông qua phổ trải rộng, radar AN/APG77 phát ra các xung năng lượng thấp trên một dải tần rộng; do mỗi xung có năng lượng thấp và được điều chế đặc biệt, nên các máy thu cảnh báo radar thông thường của đối phương khó phát hiện được tín hiệu do radar của F-22 phát ra. Vì vậy, tiêm kích F-22 có khả năng hoạt động ngoài tầm nhìn, có thể phát hiện và tấn công kẻ thù trước, giành lợi thế phủ đầu.

Thứ ba, máy bay chiến đấu F-22 có 4 khoang chứa vũ khí, trong đó 2 khoang chứa vũ khí chính nằm ở hai bên đường tâm bụng máy bay; 2 khoang chứa vũ khí phụ bên, nằm giữa mặt ngoài của cửa hút gió động cơ trái và phải và bức vách ngăn phía trước của càng đáp hai bên.

Thứ ba, máy bay chiến đấu F-22 có 4 khoang chứa vũ khí, trong đó 2 khoang chứa vũ khí chính nằm ở hai bên đường tâm bụng máy bay; 2 khoang chứa vũ khí phụ bên, nằm giữa mặt ngoài của cửa hút gió động cơ trái và phải và bức vách ngăn phía trước của càng đáp hai bên.

Khoang chứa vũ khí chính sử dụng tháp phóng thẳng đứng LAU142A, tháp này có thể giảm kích thước khoang chứa vũ khí, nhờ đó tiết kiệm trọng lượng và có thể phóng tên lửa thành công, bất kể điều kiện bay như thế nào.

Khoang chứa vũ khí chính sử dụng tháp phóng thẳng đứng LAU142A, tháp này có thể giảm kích thước khoang chứa vũ khí, nhờ đó tiết kiệm trọng lượng và có thể phóng tên lửa thành công, bất kể điều kiện bay như thế nào.

Ngoài ra, tiêm kích F-22 còn có 4 giá treo bên ngoài, hai giá treo dưới mỗi cánh, có thể mang thùng nhiên liệu phụ, bom JDAM và tên lửa không đối không. Mỗi giá treo có thể mang tải trọng 2.270 kg hoặc bình nhiên liệu phụ 2.700 lít.

Ngoài ra, tiêm kích F-22 còn có 4 giá treo bên ngoài, hai giá treo dưới mỗi cánh, có thể mang thùng nhiên liệu phụ, bom JDAM và tên lửa không đối không. Mỗi giá treo có thể mang tải trọng 2.270 kg hoặc bình nhiên liệu phụ 2.700 lít.

Về vũ khí chiến đấu tầm gần, F-22 được trang bị pháo M61A2 Vulcan cải tiến. Pháo được lắp bên trong thân máy bay, gần gốc cánh phải và phía trên cửa hút gió bên phải. Ngoài cận chiến tầm gần, pháo M61A2 có thể tiêu diệt các mục tiêu mặt đất.

Về vũ khí chiến đấu tầm gần, F-22 được trang bị pháo M61A2 Vulcan cải tiến. Pháo được lắp bên trong thân máy bay, gần gốc cánh phải và phía trên cửa hút gió bên phải. Ngoài cận chiến tầm gần, pháo M61A2 có thể tiêu diệt các mục tiêu mặt đất.

Khi trang bị pháo M61A2, để giữ trọng tâm của F-22 ở mức tối thiểu và tránh những vỏ đạn sau khi bắn, làm hư hại lớp vỏ và cấu trúc của máy bay, thì những vỏ đạn trong quá trình bắn, không được vứt bỏ mà quay trở lại băng đạn. Từ đó có thể biết trình độ tác chiến của tiêm kích F-22 là rất xuất sắc.

Khi trang bị pháo M61A2, để giữ trọng tâm của F-22 ở mức tối thiểu và tránh những vỏ đạn sau khi bắn, làm hư hại lớp vỏ và cấu trúc của máy bay, thì những vỏ đạn trong quá trình bắn, không được vứt bỏ mà quay trở lại băng đạn. Từ đó có thể biết trình độ tác chiến của tiêm kích F-22 là rất xuất sắc.

Nhìn chung, khả năng tác chiến của tiêm kích F-22 rất mạnh. Ba ưu điểm chính của nó gồm tốc độ siêu âm, khả năng chiến đấu ngoài tầm nhìn và khả năng chiến đấu tầm gần được nâng cao đặc biệt; củng cố hơn nữa vị thế chiến đấu của F-22.

Nhìn chung, khả năng tác chiến của tiêm kích F-22 rất mạnh. Ba ưu điểm chính của nó gồm tốc độ siêu âm, khả năng chiến đấu ngoài tầm nhìn và khả năng chiến đấu tầm gần được nâng cao đặc biệt; củng cố hơn nữa vị thế chiến đấu của F-22.

Tuy nhiên, vấn đề lớn khiến việc F-22 buộc phải loại khỏi biên chế chiến đấu sớm là chi phí sử dụng đắt đỏ; trong khi đó tỷ lệ sẵn sàng chiến đấu của phi đội luôn ở mức thấp. Điều này đồng nghĩa với việc nếu trang bị một phi đội F-35 mới hoàn toàn, thì chi phí vẫn thấp hơn nhiều so với việc phải duy trì phi đội F-22.

Tuy nhiên, vấn đề lớn khiến việc F-22 buộc phải loại khỏi biên chế chiến đấu sớm là chi phí sử dụng đắt đỏ; trong khi đó tỷ lệ sẵn sàng chiến đấu của phi đội luôn ở mức thấp. Điều này đồng nghĩa với việc nếu trang bị một phi đội F-35 mới hoàn toàn, thì chi phí vẫn thấp hơn nhiều so với việc phải duy trì phi đội F-22.

Cùng với đó là sự lạc hậu của F-22 đối với các nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, khi F-22 không thể mang tên lửa chống hạm, cho phép nó hoạt động trong các vai trò khác như F-15 đã làm. Tuy nhiên việc loại F-22 khỏi biên chế chiến đấu, vẫn là điều gây tranh cãi ngay trong lãnh đạo quân đội và quốc hội Mỹ.

Cùng với đó là sự lạc hậu của F-22 đối với các nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, khi F-22 không thể mang tên lửa chống hạm, cho phép nó hoạt động trong các vai trò khác như F-15 đã làm. Tuy nhiên việc loại F-22 khỏi biên chế chiến đấu, vẫn là điều gây tranh cãi ngay trong lãnh đạo quân đội và quốc hội Mỹ.

Tiến Minh (theo Sina)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/ba-cong-nghe-tuyet-mat-khien-f-22-khong-the-xuat-khau-1904955.html