Bắt chước Mỹ, Trung Quốc cũng thiết kế tiêm kích cánh kim cương

Những hình ảnh mới nhất được chụp tại sân bay thử nghiệm của Tập đoàn Máy bay Thành Đô, đã cho thấy một mô hình tiêm kích cánh kim cương cực độc.

Theo bức ảnh vệ tinh được chụp tại sân bay thử nghiệm của Tập đoàn Máy bay Thành Đô của Trung Quốc vào ngày 29/10, cho thấy một mô hình khung thân máy bay có chiều dài sải cánh được cho là tương đương tiêm kích tàng hình J-20.

Theo bức ảnh vệ tinh được chụp tại sân bay thử nghiệm của Tập đoàn Máy bay Thành Đô của Trung Quốc vào ngày 29/10, cho thấy một mô hình khung thân máy bay có chiều dài sải cánh được cho là tương đương tiêm kích tàng hình J-20.

Theo các ảnh vệ tinh, cho thấy rằng sân bay thử nghiệm của Tập đoàn này cũng đã được nâng cấp đáng kể, mở rộng hơn trong những năm qua. Đánh giá cho rằng, cơ sở này đang được mở rộng hơn nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng từ phía Không quân Trung Quốc.

Theo các ảnh vệ tinh, cho thấy rằng sân bay thử nghiệm của Tập đoàn này cũng đã được nâng cấp đáng kể, mở rộng hơn trong những năm qua. Đánh giá cho rằng, cơ sở này đang được mở rộng hơn nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng từ phía Không quân Trung Quốc.

Còn về tiêm kích mới này, điểm khác biệt là phần mũi của mô hình tiêm kích này tương đối nhỏ, và hoàn toàn, không có sự xuất hiện của cánh đuôi.

Còn về tiêm kích mới này, điểm khác biệt là phần mũi của mô hình tiêm kích này tương đối nhỏ, và hoàn toàn, không có sự xuất hiện của cánh đuôi.

Theo một số đánh giá, có nhận định rằng khung thân của mẫu tiêm kích mới của Trung Quốc là khá tương đồng với thiết kế của X-44 MANTA của Mỹ, do Lockheed Martin phát triển dựa trên mẫu tiêm kích tàng hình F-22 nổi tiếng.

Theo một số đánh giá, có nhận định rằng khung thân của mẫu tiêm kích mới của Trung Quốc là khá tương đồng với thiết kế của X-44 MANTA của Mỹ, do Lockheed Martin phát triển dựa trên mẫu tiêm kích tàng hình F-22 nổi tiếng.

Tuy nhiên, cho đến nay thì mới chỉ có một mô hình thử nghiệm duy nhất của X-44 MANTA xuất hiện, mẫu này được sử dụng làm cơ sở để phát triển các mẫu máy bay dùng thiết kế cánh bay khác như RQ-170.

Tuy nhiên, cho đến nay thì mới chỉ có một mô hình thử nghiệm duy nhất của X-44 MANTA xuất hiện, mẫu này được sử dụng làm cơ sở để phát triển các mẫu máy bay dùng thiết kế cánh bay khác như RQ-170.

Theo nhận định, mẫu máy bay này của Tập đoàn Máy bay Thành Đô được cho rằng, có thể đây là một UCAV mới đang được phát triển, với mục tiêu là có hiệu suất cao, hỏa lực mạnh mẽ, để có thể hỗ trợ tạc chiến cho các tiêm kích tàng hình J-20.

Theo nhận định, mẫu máy bay này của Tập đoàn Máy bay Thành Đô được cho rằng, có thể đây là một UCAV mới đang được phát triển, với mục tiêu là có hiệu suất cao, hỏa lực mạnh mẽ, để có thể hỗ trợ tạc chiến cho các tiêm kích tàng hình J-20.

Các máy bay được thiết kế theo hình dạng kim cương này theo các đánh giá, sẽ giúp tiết diện radar từ bên cạnh và phía sau, nâng cao đáng kể khả năng tàng hình của các máy bay này.

Các máy bay được thiết kế theo hình dạng kim cương này theo các đánh giá, sẽ giúp tiết diện radar từ bên cạnh và phía sau, nâng cao đáng kể khả năng tàng hình của các máy bay này.

Thiết kế không có phần cánh đuôi này được cho là cũng giúp giảm lực cản, tiết kiệm nhiên liệu và tăng uy lực vũ trang xuất hiện trên các máy bay chiến đấu dạng này.

Thiết kế không có phần cánh đuôi này được cho là cũng giúp giảm lực cản, tiết kiệm nhiên liệu và tăng uy lực vũ trang xuất hiện trên các máy bay chiến đấu dạng này.

Tuy nhiên, cũng có một số nhược điểm, thiết kế không cánh đuôi này sẽ gây khó khăn trong việc phi công điều khiển các máy bay này, đồng thời cũng giảm khả năng cơ động cần có của các tiêm kích.

Tuy nhiên, cũng có một số nhược điểm, thiết kế không cánh đuôi này sẽ gây khó khăn trong việc phi công điều khiển các máy bay này, đồng thời cũng giảm khả năng cơ động cần có của các tiêm kích.

Nhưng mặt khác, có thể trang bị các động cơ vector đẩy để khắc phục điểm yếu khi thiếu tính cơ động. Song, điều này cũng đòi hỏi rất nhiều về công nghệ và kỹ thuật để thực hiện.

Nhưng mặt khác, có thể trang bị các động cơ vector đẩy để khắc phục điểm yếu khi thiếu tính cơ động. Song, điều này cũng đòi hỏi rất nhiều về công nghệ và kỹ thuật để thực hiện.

Tuy rằng, dù là mẫu máy bay mới này của Trung Quốc hay X-44 MANTA của Mỹ, chúng ta đều chưa có thông tin gì về các máy bay này. Nhưng chắc chắn rằng, đây sẽ là một cú hích cho việc phát triển lực lượng không chiến mạnh mẽ thế hệ mới, cuộc đua công nghệ trên không. Nguồn ảnh: Sina.

Tuy rằng, dù là mẫu máy bay mới này của Trung Quốc hay X-44 MANTA của Mỹ, chúng ta đều chưa có thông tin gì về các máy bay này. Nhưng chắc chắn rằng, đây sẽ là một cú hích cho việc phát triển lực lượng không chiến mạnh mẽ thế hệ mới, cuộc đua công nghệ trên không. Nguồn ảnh: Sina.

Minh Hoàng

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/bat-chuoc-my-trung-quoc-cung-thiet-ke-tiem-kich-canh-kim-cuong-1616346.html