Bí ẩn thiên thạch bị nghi chứa dấu hiệu của người ngoài hành tinh

Vào ngày 17 tháng 4 năm 2020, David Bryant nhận được một thiên thạch từ khách quen. Tuy nhiên nó không giống với bất kỳ mẫu vật nào mà David đã gặp trước đây.

David Bryant - một người chuyên cung cấp thiên thạch đã nhận được vật phẩm từ người khách quen có tên là NWA 869. Tuy nhiên, viên thiên thạch lần này không giống với bất kỳ mẫu vật nào mà ông đã gặp trước đây.

David Bryant - một người chuyên cung cấp thiên thạch đã nhận được vật phẩm từ người khách quen có tên là NWA 869. Tuy nhiên, viên thiên thạch lần này không giống với bất kỳ mẫu vật nào mà ông đã gặp trước đây.

NWA 869 đến từ một cánh đồng lớn và là thiên thạch thứ 869 được phát hiện ở Tây Bắc Phi. Khi David đang xử lý NWA 869, ông đột nhiên nhận thấy ánh kim loại.

NWA 869 đến từ một cánh đồng lớn và là thiên thạch thứ 869 được phát hiện ở Tây Bắc Phi. Khi David đang xử lý NWA 869, ông đột nhiên nhận thấy ánh kim loại.

Điều khiến nó trở nên đặc biệt là thứ phát ra ánh sáng là hình trụ nhỏ có đường kính khoảng 6 mm. Sau đó, nó đã được gửi tới Đại học East Anglia để kiểm tra bằng kính hiển vi và quang phổ.

Điều khiến nó trở nên đặc biệt là thứ phát ra ánh sáng là hình trụ nhỏ có đường kính khoảng 6 mm. Sau đó, nó đã được gửi tới Đại học East Anglia để kiểm tra bằng kính hiển vi và quang phổ.

Kết quả sơ bộ chỉ ra rằng vật hình trụ bạc được cấu tạo từ loại khoáng chất đặc biệt chưa được phát hiện trước đây. Vậy ai đã tạo ra nó, và nó bắt nguồn từ đâu trước khi trở thành một phần của tinh vân Mặt Trời?

Kết quả sơ bộ chỉ ra rằng vật hình trụ bạc được cấu tạo từ loại khoáng chất đặc biệt chưa được phát hiện trước đây. Vậy ai đã tạo ra nó, và nó bắt nguồn từ đâu trước khi trở thành một phần của tinh vân Mặt Trời?

Nhiều người cho rằng có thể thiên thạch này bắt nguồn từ một hành tinh quay quanh một ngôi sao Quần thể 2 đã phát nổ vài tỷ năm trước khi Hệ Mặt Trời của chúng ta hình thành.

Nhiều người cho rằng có thể thiên thạch này bắt nguồn từ một hành tinh quay quanh một ngôi sao Quần thể 2 đã phát nổ vài tỷ năm trước khi Hệ Mặt Trời của chúng ta hình thành.

Vì ngôi sao lâu đời nhất được hình thành cách đây 10 tỷ năm - lâu gấp đôi so với Mặt Trời - nên rất có thể đã tồn tại một nền văn minh mà chúng ta chưa hề biết đến.

Vì ngôi sao lâu đời nhất được hình thành cách đây 10 tỷ năm - lâu gấp đôi so với Mặt Trời - nên rất có thể đã tồn tại một nền văn minh mà chúng ta chưa hề biết đến.

Từ những cơ sở này, các nhà khoa học cho rằng rất có thể trong vũ trụ đã tồn tại sự sống. Thiên thạch NWA 869 có thể là tàn tích còn sót lại của người ngoài hành tinh.

Từ những cơ sở này, các nhà khoa học cho rằng rất có thể trong vũ trụ đã tồn tại sự sống. Thiên thạch NWA 869 có thể là tàn tích còn sót lại của người ngoài hành tinh.

Thiên thạch này cũng củng cố quan điểm chúng ta sẽ tìm thấy dấu hiệu của những người ngoài Trái Đất trong tương lai. Dù vậy, đây vẫn chỉ là giả thuyết ban đầu, các chuyên gia vẫn cần làm việc và nghiên cứu thêm để đưa ra kết luận chính xác.

Thiên thạch này cũng củng cố quan điểm chúng ta sẽ tìm thấy dấu hiệu của những người ngoài Trái Đất trong tương lai. Dù vậy, đây vẫn chỉ là giả thuyết ban đầu, các chuyên gia vẫn cần làm việc và nghiên cứu thêm để đưa ra kết luận chính xác.

Thiên thạch trong tiếng anh là meteoroid, còn được gọi là "đá trời" tức đá từ trên trời rơi xuống, nó là một dạng vật chất ngoài trái đất. Khi ở trong vũ trụ còn được gọi là "vẫn thạch", sau khi di chuyển trong không gian va phải bầu khí quyển và rơi xuống trái đất thì được gọi là thiên thạch.

Thiên thạch trong tiếng anh là meteoroid, còn được gọi là "đá trời" tức đá từ trên trời rơi xuống, nó là một dạng vật chất ngoài trái đất. Khi ở trong vũ trụ còn được gọi là "vẫn thạch", sau khi di chuyển trong không gian va phải bầu khí quyển và rơi xuống trái đất thì được gọi là thiên thạch.

Thiên thạch thường có nguồn gốc từ những mảnh vụn còn sót lại từ những ngày đầu tiên. Ngoài ra, một khu vực giữa sao Hỏa và sao Mộc chứa hàng nghìn thiên thể hành tinh nhỏ hơn được gọi là tiểu hành tinh. Chúng thỉnh thoảng va chạm và phóng thêm các mảnh đá và kim loại vào Hệ Mặt Trời.

Thiên thạch thường có nguồn gốc từ những mảnh vụn còn sót lại từ những ngày đầu tiên. Ngoài ra, một khu vực giữa sao Hỏa và sao Mộc chứa hàng nghìn thiên thể hành tinh nhỏ hơn được gọi là tiểu hành tinh. Chúng thỉnh thoảng va chạm và phóng thêm các mảnh đá và kim loại vào Hệ Mặt Trời.

Nếu một trong những mảnh vỡ này va chạm với Trái Đất, nó sẽ nóng lên hơn 6.000 độ C do ma sát với khí quyển.

Nếu một trong những mảnh vỡ này va chạm với Trái Đất, nó sẽ nóng lên hơn 6.000 độ C do ma sát với khí quyển.

Đây là nguyên nhân hình thành nên những ngôi sao băng hay thiên thạch quen thuộc mà chúng ta có thể nhìn thấy vào ban đêm. Nếu thiên thạch đó đủ lớn, nó có thể sót lại trên bề mặt Trái Đất.

Đây là nguyên nhân hình thành nên những ngôi sao băng hay thiên thạch quen thuộc mà chúng ta có thể nhìn thấy vào ban đêm. Nếu thiên thạch đó đủ lớn, nó có thể sót lại trên bề mặt Trái Đất.

Mời các bạn xem video: NASA công bố hình ảnh vụ nổ thiên thạch cực mạnh. Nguồn: THDT.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/bi-an-thien-thach-bi-nghi-chua-dau-hieu-cua-nguoi-ngoai-hanh-tinh-1620499.html