1. Hố đen: gần hố đen là tập hợp những mảnh thiên thạch vụn vỡ trong vũ trụ. Chúng được hình thành sau khi một hành tinh khổng lồ bị vỡ vụn, nổ tung và bị cuốn vào trong một nơi có từ trường mạnh, thậm chí ánh sáng bao quanh cũng bị hấp thụ vào đó. (Nguồn: VnReview)
Ngay cả khi chúng ta hiểu rõ về cơ chế hoạt động của Hố đen, chúng ta vẫn chưa bao giờ tận mắt nhìn thấy chúng. Kính thiên văn mà chúng ta dùng để quan sát bức xạ điện từ, ánh sáng và tia X không thể nhìn sâu bên trong của Hố đen. (Nguồn: Internet)
2. Khoảng trống khổng lồ (the Giant Void): khoảng trống hầu như không chưa vật chất hoặc Vật chất tối. Ánh sáng có thể xuyên qua Khoảng trống dù các nhà khoa học tin rằng nó chứa Năng lượng tối. (Nguồn: Internet)
The Giant Void không phải là khoảng trống duy nhất trong vũ trụ mà nó là khoảng trống lớn nhất, chiều rộng của nó ước lượng vào khoảng 1,3 tỉ năm ánh sáng. (Nguồn: Youtube)
3. Vật chất tối: Vật chất tối vẫn còn là một bí ẩn vũ trụ, nhưng chúng ta vẫn có thể dựa vào nó để giải thích cho một vài hiện tượng trong không gian chưa có lời giải đáp. Các nhà nghiên cứu vũ trụ tin rằng Vật chất tối chiếm tới 27% trong thành phần cấu tạo nên vũ trụ. (Nguồn: Vật Lý)
4. Năng lượng tối: Nếu như 27% thành phần cấu tạo vũ trụ thuộc về Vật chất tối thì 68% thành phần còn lại thuộc về Năng lượng tối (vật chất “thông thường” chúng ta biết chỉ chiếm có 5% mà thôi). (Nguồn: vov.vn)
5. Điểm Hút Lớn (The Great Attractor): quần tụ có lực hút bất thường kể trên được biết đến với cái tên Điểm Hút Lớn (The Great Attractor), và độ sáng của nó phụ thuộc vào chính lực hấp dẫn của nó. (Nguồn: Wikipedia)
6. Mặt Trăng bí ẩn của sao Thổ - Peggy: Năm 2013, tàu Cassini của NASA đã chụp bức ảnh vành đai sao Thổ này, vô tình chộp được khoảnh khắc mà các nhà khoa học tin rằng một mặt trăng nhỏ bé mới đang dần được hình thành. (Nguồn: Tinhte)
7. “Sao của Tabby” - KIC 8462852: là một vật thể dị thường không có lời giải đáp cách chúng ta 1.500 năm ánh sáng. (Nguồn: VACA)
Khoảng 20% ánh sáng của ngôi sao phát ra bị che khuất khỏi tầm quan sát của chúng ta. Nó cũng không hẳn là một hành tinh dù ngay cả một hành tinh lớn như sao Mộc cũng chỉ che khuất được 1% bề mặt ngôi sao cỡ như KIC 8462852. (Nguồn: Quora)
Mời quý độc giả xem video: Trung Quốc phát trực tuyến lớp học đầu tiên từ vũ trụ | VTV24.
Vân Anh (T.H)