Bị Tào Tháo truy đuổi, Lưu Bị dẫn theo 10 vạn dân vì...?

Trong tình huống 'ngàn cân treo sợi tóc' bị lực lượng của Tào Tháo truy đuổi sau trận chiến Tân Dã, Lưu Bị dẫn theo 10 vạn dân đi cùng. Ông nhất quyết bảo vệ bách tính thể hiện lòng nhân nghĩa của nhà cầm quân.

Ở Trung Quốc thời phong kiến, Lưu Bị, Tào Tháo và Tôn Quyền là 3 thế lực có ảnh hưởng lớn. Trong đó, Lưu Bị và Tào Tháo từng không ít lần xảy ra xung đột căng thẳng nhằm tranh giành ảnh hưởng, bành trướng lãnh thổ.

Ở Trung Quốc thời phong kiến, Lưu Bị, Tào Tháo và Tôn Quyền là 3 thế lực có ảnh hưởng lớn. Trong đó, Lưu Bị và Tào Tháo từng không ít lần xảy ra xung đột căng thẳng nhằm tranh giành ảnh hưởng, bành trướng lãnh thổ.

Trong số này, nổi tiếng là việc Lưu Bị dẫn theo 10 vạn dân thoát khỏi sự truy đuổi của Tào Tháo. Cụ thể, trong cuộc chiến tranh hùng, Lưu Bị từng 3 lần được Đào Khiêm trao cho thành Từ Châu để có nơi xây dựng lực lượng, củng cố sức mạnh. Thế nhưng, Lưu Bị từ chối.

Trong số này, nổi tiếng là việc Lưu Bị dẫn theo 10 vạn dân thoát khỏi sự truy đuổi của Tào Tháo. Cụ thể, trong cuộc chiến tranh hùng, Lưu Bị từng 3 lần được Đào Khiêm trao cho thành Từ Châu để có nơi xây dựng lực lượng, củng cố sức mạnh. Thế nhưng, Lưu Bị từ chối.

Về sau, Đào Khiêm lâm bệnh nặng. Trước khi qua đời, Đào Khiêm mong muốn Lưu Bị tiếp nhận ấn dấu Từ Châu để ông chăm lo cho người dân nơi đây.

Về sau, Đào Khiêm lâm bệnh nặng. Trước khi qua đời, Đào Khiêm mong muốn Lưu Bị tiếp nhận ấn dấu Từ Châu để ông chăm lo cho người dân nơi đây.

Sau khi an táng Đào Khiêm, quân sĩ Từ Châu khẩn cầu Lưu Bị tiếp nhận ấn dấu. Một lần nữa, Lưu Bị từ chối. Đến ngày hôm sau, người dân khắp thành Từ Châu khẩn khoản cầu xin Lưu Bị cai quản Từ Châu, chăm lo mọi việc ở nơi đây. Cuối cùng, Lưu Bị mới nhận lời tiếp quản Từ Châu.

Sau khi an táng Đào Khiêm, quân sĩ Từ Châu khẩn cầu Lưu Bị tiếp nhận ấn dấu. Một lần nữa, Lưu Bị từ chối. Đến ngày hôm sau, người dân khắp thành Từ Châu khẩn khoản cầu xin Lưu Bị cai quản Từ Châu, chăm lo mọi việc ở nơi đây. Cuối cùng, Lưu Bị mới nhận lời tiếp quản Từ Châu.

Sau trận chiến Tân Dã, lực lượng hùng hậu của Tào Tháo chia làm 8 đạo, vây đánh Phàn Thành - nơi Lưu Bị đóng quân. Trong tình huống nguy hiểm đó, Lưu Bị phải đưa ra lựa chọn khó khăn bởi lẽ Tào Tháo nói nếu khuyên hàng không được thì sẽ lập tức tấn công Phàn Thành.

Sau trận chiến Tân Dã, lực lượng hùng hậu của Tào Tháo chia làm 8 đạo, vây đánh Phàn Thành - nơi Lưu Bị đóng quân. Trong tình huống nguy hiểm đó, Lưu Bị phải đưa ra lựa chọn khó khăn bởi lẽ Tào Tháo nói nếu khuyên hàng không được thì sẽ lập tức tấn công Phàn Thành.

Lúc ấy, Lưu Bị hỏi Gia Cát Lượng xem có kế sách nào để giải quyết tình huống này không. Sau khi suy nghĩ kỹ, Khổng Minh đáp: "Cách tốt nhân là rời bỏ Phàn Thành về Tương Dương đóng quân".

Lúc ấy, Lưu Bị hỏi Gia Cát Lượng xem có kế sách nào để giải quyết tình huống này không. Sau khi suy nghĩ kỹ, Khổng Minh đáp: "Cách tốt nhân là rời bỏ Phàn Thành về Tương Dương đóng quân".

Nghe Gia Cát Lượng nói xong, Lưu Bị lo lắng nếu ông rời đi cùng tướng sĩ thì người dân Từ Châu sẽ ra sao. Lúc ấy, Khổng Minh trả lời sẽ sai người thông báo để bác tính có thể đi cùng đoàn quân của Lưu Bị nếu muốn.

Nghe Gia Cát Lượng nói xong, Lưu Bị lo lắng nếu ông rời đi cùng tướng sĩ thì người dân Từ Châu sẽ ra sao. Lúc ấy, Khổng Minh trả lời sẽ sai người thông báo để bác tính có thể đi cùng đoàn quân của Lưu Bị nếu muốn.

Nhận được thông báo từ Lưu Bị, người dân Từ Châu nhất quyết đi theo. Sau khi sang sông, Lưu Bị thấy vẫn còn rất nhiều người dân chưa thể sang bờ bên này. Vì vậy, ông sai Quan Vân Trường cho thuyền đưa mọi người sang sông. Chỉ đến khi tất cả bách tính đều qua sông, Lưu Bị mới lên ngựa.

Nhận được thông báo từ Lưu Bị, người dân Từ Châu nhất quyết đi theo. Sau khi sang sông, Lưu Bị thấy vẫn còn rất nhiều người dân chưa thể sang bờ bên này. Vì vậy, ông sai Quan Vân Trường cho thuyền đưa mọi người sang sông. Chỉ đến khi tất cả bách tính đều qua sông, Lưu Bị mới lên ngựa.

Khoảng 10 vạn dân đã đi theo Lưu Bị khi ấy. Nhiều người cho rằng, hành động này của Lưu Vị thể hiện tấm lòng nhân nghĩa của nhà cầm quân xuất chúng. Không phải người nào cũng có thể làm được như Lưu Bị.

Khoảng 10 vạn dân đã đi theo Lưu Bị khi ấy. Nhiều người cho rằng, hành động này của Lưu Vị thể hiện tấm lòng nhân nghĩa của nhà cầm quân xuất chúng. Không phải người nào cũng có thể làm được như Lưu Bị.

Bởi lẽ, khi hành quân và tác chiến với quân địch, việc dẫn theo người dân sẽ có thể đối mặt với nhiều nguy hiểm lớn như làm chậm tốc độ di chuyển quân hay phải bố trí nhiều binh sĩ để bảo vệ dân thường. Nếu kẻ địch nắm bắt được thời cơ thì có thể nhân cơ hội tiêu diệt hoặc khống chế toàn bộ lực lượng của Lưu Bị. (*Ảnh trong bài mang tính minh họa).

Bởi lẽ, khi hành quân và tác chiến với quân địch, việc dẫn theo người dân sẽ có thể đối mặt với nhiều nguy hiểm lớn như làm chậm tốc độ di chuyển quân hay phải bố trí nhiều binh sĩ để bảo vệ dân thường. Nếu kẻ địch nắm bắt được thời cơ thì có thể nhân cơ hội tiêu diệt hoặc khống chế toàn bộ lực lượng của Lưu Bị. (*Ảnh trong bài mang tính minh họa).

Mời độc giả xem video: Nấm khổng lồ to hơn 1 quả bóng rổ tại Trung Quốc. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/bi-tao-thao-truy-duoi-luu-bi-dan-theo-10-van-dan-vi-2092263.html